nhau thì khác nhau.
- VD: Cây thân leo: bầu, bí, mướp… thân dài ra rất nhanh.
Cây thân gỗ: thân dài chậm.
(?) Thân dài ra nhờ phần ngọn nhưng tại sao một số cây trồng người ta phải ngắt ngọn để thu được năng suất cao?
* Hoạt động 2: Giải thích những hiện tượng thực tê:
- MT: Biết vân dụng cơ sở khoa học của hiện tượng bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một
số hiện tượng trong thực tế sản xuất.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Yêu cầu HS giải thích các hiện tượng thực tế:
(?) Tại sao khi trồng đậu, bơng … trước khi cây ra hoa, tạo quả ta thường ngắt ngọn?
(?) Tại sao trồng cây lấy gỗ, sợi ta thường tỉa cành xấu, bị sâu mà khơng bấm ngọn?
-> Vậy, để tăng năng suất, người ta thường làm gì?
(?) Những loại cây nào thường bấm ngọn? VD.
(?) Những loại cây nào thường tỉa cành? VD. (*)MR: Đối với những cây lấy quả ngồi bấm ngọn, cịn kết hợp tỉa cành.
- HS giải thích các hiện tượng thực tế: (Thảo luận nhĩm nhỏ: theo bàn)
- Khi bấm ngọn, cây khơng cao thêm nữa -> chất ding dưỡng tập trung cho chồi nách -> cây phát triển nhiều cành, nhánh -> tạo nhiều hoa, quả.
- Cây lấy gỗ cần phải cao, cây lấy sợi cần phải dài. Khi tỉa cành xấu -> chất dinh dưỡng tập trung vào thân cành tốt.
* Kết luận: Để tăng năng suất cây trồng, tùy loại cây mà bấm ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.
- Những cây lấy thân, lá, quả thường bấm ngọn. VD:
- Những cây lấy gỗ, lấy sợi thường tỉa cành. VD:
- Nghe.
- Treo bảng phụ BT củng cố:
1. Khoanh trịn chữ cái đầu những cây thân dài ra nhanh:
a. Mồng tơi b. Oåi c. Bạch đàn d. Tre e. Đậu ván g. Mướp 2. Khoanh trịn vào chữ cái đầu những cây khơng được ngắt ngọn khi trồng:
a. Lim b. Khoai lang c. Đay lấy sợi d. Chè e. Mít g. Đậu xanh. -> Đáp án: 1 – a, e, g
2 – a, c, e
5. Dặn dị:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.Tìm thêm các VD. Giải ơ chữ. - Đọc mục “Em cĩ biết”.
- Chuẩn bị bài 15: “ Cấu tạo trong thân non” • Kẻ bảng / SGK tr.49 vào vở BT.
• Ơn lại kiến thức: “Cấu tạo miền hút của rễ”
Tuần 8 Ngày soạn: 8/10/2010 Tiết 15 Ngày dạy: 15/10/2010
Bài 15 CẤU TẠO TRONG THÂN NON
I/ M ục tiêu:
1. Kiến thức: Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non: gờm vỏ và trụ giữa. 2. Kỹ năng:
- Rèn KN quan sát tranh. - KN so sánh -> tìm kiến thức.
3. Thái độ: GD lịng yêu thiên nhiên, bảo vệ cây xanh.
II/ Chuẩn kiến thức – kỹ năng: Mức 1III/ Thiết bị – Đờ dùng dạy học: III/ Thiết bị – Đờ dùng dạy học:
- Tranh vẽ phĩng to H 15.1/tr.49; H 10.1 / tr.32.
- Bảng phụ cấu tạo trong và chức năng của thân non.
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định: 2. Bài cũ:
(?) Thân dài ra do đâu?
(?) Tại sao khi trồng đậu, bơng, cà phê… trước khi cây ra hoa, tạo quả người ta thường ngắt ngọn?
- Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mơ phân sinh ngọn.
- Ngắt ngọn giúp cây ra nhiều cành, nhánh -> ra hoa, tạo quả nhiều..
- 3. Bài mới:
(?) Thân non cuả cây nằm ở phần nào? - Thân non là phần ngọn thân và cành.
-> Vậy, thân non cĩ cấu tạo như thế nào? Cấu tạo trong thân non cĩ đặc điểm gì khác cấu tạo miền hút của rễ?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo trong thân non:
- MT: Nêu được cấu tạo trong thân non gồm: vỏ và trụ giữa. Đặc điểm của vỏ và trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng.
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Treo tranh vẽ phĩng to H 15.1.
-> Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết:
- Quan sát tranh, kết hợp H 15.1 -> Trả lời câu hỏi của GV:
(?) Cấu tạo trong thân non gồm mấy phần? (?) Vỏ gồm những bộ phận nào?
(?) Trụ giữa gồm những bộ phận nào?
- Gọi một HS lên xác định các phần cấu tạo trong thân non trên tranh.
- Yêu cầu HS hoạt động nhĩm xác định chức năng từng bộ phận của thân non.
- Treo bảng phụ cấu tạo trong và chức năng các bộ phận của thân non.
-> Gọi đại diện các nhĩm hồn thành. (GV: cĩ thể gợi ý:
(?) Biểu bì là những tế bào trong suốt, xếp sát nhau cĩ chức năng gì?
(?) Thịt vỏ: một số tế bào cĩ diệp lục cĩ chức năng gì? Nhiều tế bào lớn cĩ chức năng? (?) Mạch rây, mạch gỗ của thân nối liền với mạch rây, mạch gỗ của rễ, vậy chúng cĩ chức năng gì?
(?) Chức năng của ruột?)
-> Nhận xét, đưa ra đáp án chính xác.
(?) Cĩ nhận xét gì về đặc điểm cấu tạo các bộ phận so với chức năng của bộ phận đĩ?
- Cấu tạo trong thân non gồm 2 phần vỏ và trụ giữa: + Vỏ gồm: biểu bì và thịt vỏ. + Trụ giữa gồm: một vịng bĩ mạch (mạch rây, mạch gỗ), ruột. - HS xác định, HS khác nhận xét. - Hoạt động nhĩm hồn thành bảng đã kẻ sẵn trong vở BT. - Đại diện các nhĩm hồn thành.
(HS: trả lời câu hỏi gợi ý của GV:
- Chức năng biểu bì: baỏ vệ các bộ phận bên trong.
- Chức năng thịt vỏ: tham gia quang hợp
- Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ, mạch gỗ vận chuyển nước và muối khống.
- Ruột: dự trữ chất.)
- Hồn thành bảng vào vở bài học.
- Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng.