Trạng thái tự nhiên sản xuất lưu huỳnh

Một phần của tài liệu Giáo án 10 cơ bản ( đã thẩm định) (Trang 76 - 78)

- Trong tư nhiên, lưu huỳnh ở dạng đơn chất tạo thành mỏ hay ở dạng hợp chất như muối sunfat, muối sunfua…

- Khai thác lưu huỳnh: nén nước siêu nĩng để lưu huỳnh nĩng chảy và đẩy lên mặt đất, sau đĩ tách các tạp chất...

VI. Củng cố:

Nêu tính chất hĩa học của lưu huỳnh, viết phương trình phản ứng minh họa.

VII. Dặn dị – BTVN:

- Học bài.

- Làm bài tập: 1→ 5 trang 132 SGK. - Xem trước bài mới.

Tiết 51.Tuần 17 Tuần 17

Bài 31: Bài thực hành số 4: TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNHI- Mục tiêu bài thực hành I- Mục tiêu bài thực hành

1- Kiến thức

Biết được mục đích , các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: - Tính oxihố của oxi và lưu huỳnh(tác dụng của Fe+O2 ; Fe + S)

- Tính khử của lưu huỳnh (tác dụng của S + O2) - Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ

2- Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ và hĩa chất tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hĩa học

- Viết tường trình thí nghiệm

II-Chuẩn bị 1-Dụng cụ

- Kẹp đốt hĩa chất: 1 - Đèn cồn: 1

- Oáng nghiệm: 2 - Cặp ống nghiệm: 1

- Muỗng đốt hĩa chất: 1 - Giá để ống nghiệm: 1 - Lọ thủy tinh miệng rộng 100ml chứa khí O2

2- Hố chất

- Dây thép, bột lưu huỳnh, bột sắt - KMnO4, than gỗ

3-Chia nhĩm thực hành: theo sĩ số lớp 4-6 học sinh/1 nhĩm

III- Thực hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1- Thí nghiệm 1

- Hướng dẫn HS điều chế oxi thu vào 2 bình 2KMnO4 K2MnO4+MnO2+O2

- Cần đánh sạch gỉ hoặc lau sạch dầu mỡ phủ trên mặt đoạn dây thép

- Uốn đoạn dây thép thành hình xoắn lị so để tăng diện tích tiếp xúc giữa các hĩa chất khi phản ứng hĩa học xảy ra

- Cắm 1 mẩu than bằng hạt đậu xanh vào đầu đoạn dây thép và đốt nĩng mẩu than trước khi cho vào lọ chứa khí oxi. Mồi than sẽ cháy trước tạo nhiệt độ đủ làm sắt nĩng lên

- Cho 1 ít cát hoặc nước dưới đáy lọ thuỷ tinh để khi phản ứng xảy ra những giọt thép nĩng chảy rơi xuống khơng làm vỡ lọ

- Trong thí nghiệm Fe + S nên dùng lượng S nhiều hơn lượng Fe để tăng diện tích tiếp xúc. Cần dùng ống nghiệm trung tính , chịu nhiệt độ cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1- Thí nghiệm 1: Tính oxihĩa của oxi, lưu huỳnh

- Đốt cháy 1 đoạn dây thép xoắn trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình đựng khí oxi

Hiện tượng: Dây thép được nung nĩng cháy trong oxi sáng chĩi khơng thành ngọn lửa, khơng khĩi, tạo ra những hạt nhỏ nĩng chảy màu nâu bắn tung toé ra xung quanh như pháo hoa. Đĩ là Fe3O4

- Cho 1 ít hỗn hợp bột Fe và S vào đáy ĩâng nghiệm. Đun nĩng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi phản ứng xảy ra

Hiện tượng: Hỗn hợp bột Fe và S trong ơng nghiệm cĩ màu vàng xám nhạt. Khi đun nĩng trên ngọn lửa đèn cồn phản ứng xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp và tạo thành hợp chất FeS màu xám đen

2-Thí nghiệm 2: Tính khử của lưu huỳnh

2- Thí nghiệm 2

Oxi được điều chế và thu vào lọ thủy tinh miệng rộng, lưu huỳng được đun nĩng trong muỗng trên ngọn lửa đèn cồn

3- Thí nghiệm 3

Một phần của tài liệu Giáo án 10 cơ bản ( đã thẩm định) (Trang 76 - 78)