0
Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Sự biến đổi tính chất:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN ( ĐÃ THẨM ĐỊNH) (Trang 58 -63 )

1- Sự biến đổi tính chất vật lý của các đơn chất:

Đi từ Flo đến Iot ta thấy:

- Trạng thái tập hợp: từ thể khí chuyển sang thể lỏng và thể rắn

- Màu sắc: đậm dần

- Nhiệt độ nĩng chảy và nhiệt độ sơi: tăng dần

Hoạt động 5:

- HS dựa vào bán kính nguyên tử để giải thích tính oxi hĩa giảm dần từ flo đến iot.

Hoạt động 6:

- HS giải thích vì sao trong các hợp chất F chỉ cĩ số oxi hĩa -1, các halogen cịn lại cĩ số oxi hĩa -1 +1 +3 +5 +7

2- Sự biến đổi độ âm điện:

- Độ âm điện tương đối lớn và giảm dần khi đi từ Flo đến Iot

- Flo cĩ độ âm điện lớn nhất nên chỉ cĩ số oxi hĩa -1; Các halogen khác ngồi số oxi hĩa -1 cịn cĩ các số oxi hĩa +1, +3, +5, +7

Hoạt động 7:

- HS dựa vào cấu hình e lớp ngồi cùng để giải thích vì sao các halogen giống nhau về TCHH và thành phần – tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành.

3- Sự biến đổi tính chất hĩa học của các đơn chất:

- Vì lớp e ngồi cùng cĩ cấu tạo tương tự nhau nên các đơn chất halogen giống nhau về tính chất hĩa học; về thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng tạo thành

- Halogen là những phi kim điển hình, tính oxi hĩa giảm dần từ Flo đến Iot

- Các đơn chất halogen oxi hĩa được hầu hết các kim loại tạo muối halogenua; oxi hĩa khí hidro tạo hợp chất khí khơng màu hidro halogenua( khi tan trong nước tạo dd axit halogenhidric)

VI- Củng cố, dặn dị

GV yêu cầu HS làm một số BT trong SGK tr 96 để củng cố.

Tiết 38.Tuần 20 Bài 22:

Tuần 20 Bài 22:

CLO

I- Mục tiêu bài học: 1- Về kiến thức: HS biết:

- Các tính chất vật lý và hĩa học của Clo

- Nguyên tắc điều chế Clo trong phịng thí nghiệm và những ứng dụng chủ yếu của Clo

HS hiểu: vì sao Clo là chất oxi hĩa mạnh; đặc biệt trong phản ứng với nước Clo vừa là chất khử vừa là chất oxi hĩa

2- Về kỹ năng:

Viết PTHH của phản ứng Clo tác dụng với các kim loại và hidro

II- Phương pháp giảng dạy:

- Đàm thoại, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề - Trực quan

III- Đồ dùng dạy học:

1- Hĩa chất:

Bình khí Clo đã điều chế sẵn, nước cất, Fe, dd NaCl bão hịa 2- Dụng cụ:

- Ống nghiệm, giá ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống nhỏ giọt - Mơi đốt, đèn cồn, ống dẫn khí

- Bình điện phân dd cĩ màng ngăn

IV- Kiểm tra bài cũ:

Bài 6/96 SGK

V- Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

Hoạt động 1:

- GV cho HS quan sát bình khí clo từ đĩ suy ra trạng thái, màu sắc của khí clo. GV lưu ý HS về tính độc và độ tan của clo

- GV yêu cầu HS tìm tỉ khối của clo so với khơng khí, từ đĩ rút ra kết luận

- HS: tính dCl2/kk  Clo nặng gấp 2,5 lần kk

I- Tính chất vật lý:

- Clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc - Tan ít trong nước tạo thành nước Clo, tan nhiều trong các dung mơi hữu cơ: benzen, etanol, hexan, cacbon tetraclorua…

- Nặng gấp 2,5 lần khơng khí

Hoạt động 2:

- GV biểu diễn thí nghiệm Fe+Cl2

- HS quan sát, viết pư, xác định số oxi hĩa của các nguyên tố và suy ra vai trị của clo trong pư trên

- GV nêu thêm các đặc điểm của pư giữa kl với clo

II- Tính chất hĩa học:

Tính chất hĩa học cơ bản của Clo là tính oxi hĩa mạnh

1- Tác dụng với kim loại:

Cl2 + kl (trừ Ag,Au,Pt)

Muối clorua(kl cĩ ht cao) 2Na0 + Cl0 2

2NaCl+11

2Fe0 + 3Cl0 2

2FeCl+31 3

Hoạt động 3:

- GV yêu cầu HS viết pư giữa hidro với clo - HS viết pư, xác định số oxi hĩa của các nguyên tố, suy ra vai trị của clo trong pư trên

2- Tác dụng với hidro:

Khi chiếu sáng hỗn hợp hidro và clo, phản ứng xảy ra nhanh và cĩ thể nổ

- GV cho HS kết luận vai trị của clo trong pư

với kl và hidro

0

H 2 + Cl0 2

2HCl+11

Trong các phản ứng với kim loại và hidro, clo thể hiện tính oxi hĩa mạnh

Hoạt động 4:

- GV viết pư giữa clo với nước

- HS xác định số oxi hĩa của clo và suy ra vai trị của clo trong pư trên

- GV giới thiệu thêm về tính axit yếu và tính oxi hĩa mạnh của HClO; yêu cầu HS giải thích vì sao pư clo với nước thuận nghịch

- GV yêu cầu HS giải thích tính tẩy màu của clo ẩm

3- Tác dụng với nước:

Khi tan trong nước, một phần clo tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit clohidric và axit hipoclorơ Cl0 2 + H2O

HCl1 + HClO+1

Trong phản ứng trên, clo vừa là chất khử vừa là chất oxi hĩa

HClO là chất oxi hĩa mạnh nên phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch và nước clo cĩ tính tẩy màu

Hoạt động 5:

- GV thơng báo cho HS về đồng vị của clo - GV yêu cầu HS giải thích vì sao trong tự nhiên clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Thơng báo cho HS các khống chất chứa clo

Cĩ thể cho HS các thơng tin sau:

- NaCl chiếm 85% khối lượng các loại muối hịa tan trong nước biển

- “Biển chết” nằm giữa Palestin và Gioocdani cĩ hàm lượng NaCl từ 23 – 25% sức đẩy của nước lớncĩ thể nằm trên mặt biển

- Ở Ba Lan cĩ 1 cung điện làm bằng muối từ thế kỷ 17, nằm trong mỏ muối sâu hơn 100m

III- Trạng thái tự nhiên:

- Trong tự nhiên, clo cĩ hai đồng vị bền là 35Cl (75,77%) và 37Cl (24,23%)

- Do hoạt động hĩa học mạnh nên clo chỉ tồn tại trong rự nhiên ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối natri clorua trong nước biển và muối mỏ, chất khống cacnalit KCl.MgCl2.6H2O, axit clohidric cĩ trong dịch vị dạ dày của người và động vật

Hoạt động 6:

GV nêu câu hỏi về ứng dụng của clo và bổ sung thêm những điều HS chưa biết

IV- Ứng dụng:

- Clo được dùng để diệt trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng sợi, vải, giấy

- Một lượng lớn Clo được dùng để sản xuất các hĩa chất hữu cơ

- Clo được dùng để sản xuất các chất tẩy trắng, sát trùng như: nước Javen, clorua vơi… và sản xuất các chất vơ cơ như axit clohidric, kali clorat…

Hoạt động 7:

-GV nêu phương pháp điều chế clo trong PTN -HS viết pư, chú ý điều kiện pư

-GV nêu phương pháp sản xuất clo trong CN. Biểu diễn thí nghiệm đpdd NaCl

-HS viết pư

2NaCl +2H2O

đpdd

 →


ngăg

Cĩmàng_ 2NaOH + H2 +Cl2

V- Điều chế:

1- Trong phịng thí nghiệm: điều chế clo bằng cách cho axit clohidric đặc tác dụng với chất oxi hĩa mạnh như MnO2, KMnO4…

MnO2 + 4HCl

MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 +16HCl

2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8H2O 2- Trong cơng nghiệp: sản xuất clo bằng cách điện phân dung dịch bão hịa natri clorua, cĩ màng ngăn cách hai điện cực

VI- Củng cố, dặn dị

GV yêu cầu HS làm một số BT trong SGK tr 101 để củng cố. GV yêu cầu HS về nhà chuẩn bị nội dung bài mới. Làm các BTVN.

Tiết 39,40.

Tuần 21 Bài 23

HIĐROCLORUA- AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA

I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: -Học sinh biết:

hiđroclorua là chất khí tan nhiều trong nước và cĩ một số tính chất riêng khơng giống với axit clohiđric (khơng làm đổi màu quỳ tím, khơng tác dụng với đá vơi).

-Nhận biết ion clorua.

-Phương pháp điều chế axit clohiđric trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp. -Tính chất chung của axit, axit clohidric cịn cĩ tính chất riêng là tính khử.

2-Kĩ năng :

+ Quan sát thí nghiệm(điều chế hiđroclorua, thử tính tan, nhận biết ion clorua)

+ Viết phương trình hố học của phản ứng axit clohiđric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối

II-Phương pháp:

-Đàm thoại gợi mở và diễn giảng.

III-Đồ dùng dạy học:

-Dụng cụ, hố chất điều chế khí hiđroclorua và thử tính tan của hiđroclorua, nhận biết ion clorua. . . +Hố chất: NaCl, H2SO4đặc, ddAgNO3, quỳ tím

+Dụng cụ:Bình cầu, nút cao su cĩ ống dẫn khí xuyên qua, đèn cồn, giá thí nghiệm

IV- Kiểm tra bài cũ: (3 HS lên bảng)

1- Cho biết tính chất hố học cơ bản của clo? Viết phản ứng minh hoạ. 2-Bài tập 5a-b/101 SGK

3- Bài tập 5c-d/101 SGK

V- Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1:

- GV yêu cầu HS viết CT electron và CT

cấu tạo, giải thích sự phân cực của phân tử HCl

Hoạt động 2:

-GV điều chế khí HCl cho HS quan sát và tính tỉ khối của nĩ so với khơng khí

(d=1,26)

Hoạt động 3:

-GV biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu độ tan

của HCl trong nước, HS quan sát và rút ra kết luận

I-Hidroclorua: 1-Cấu tạo phân tử:

H-Cl

-Là hợp chất cộng hố trị, phân cực

2-Tính chất:

-Hidroclorua là khí khơng màu, mùi sốc, nặng hơn khơng khí.

d = 1,26

Hoạt động 4:

-GV cho HS quan sát dd H2SO4 vừa điều chế được(axit lỗng) và lọ đựng ddHCl đặc, mở nút để thấy sự bốc khĩi, thơng báo nồng độ cao nhất là 37%, d=1,19g/mlù.

Hoạt động 5:

-GV yêu cầu HS tự lấy vd về phản ứng của axit HCl với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối. Sửa sai.

Hoạt động 6:

-GV yêu cầu HS xác định sự thay đổi số oxi hố của các nguyên tố để tìm chất oxi hố và chất khử, rút ra kết luận .

Hoạt động 7:

-HS đã biết cách điều chế khí HCl, ddHCl.

GV thơng báo đầy đủ phương pháp điều

chế HCl trong PTN và phương pháp sản xuất HCl trong cơng nghiệp

Hoạt động 8:

-GV hỏi về ứng dụng của NaCl và thơng báo thêm một số ứng dụng của muối HS chưa biết.

-GV biểu diễn thí nghiệm nhận biết ion Cl- trong dd HCl, NaCl. Kết luận về cách nhận biết ion Cl-.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN ( ĐÃ THẨM ĐỊNH) (Trang 58 -63 )

×