Phản ứng cĩ sự thay đổi số oxihĩa và phản ứng khơng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa.

Một phần của tài liệu Giáo án 10 cơ bản ( đã thẩm định) (Trang 52 - 54)

2 – Kĩ năng

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hĩa – khử theo phương pháp thăng bằng electron.

II – Phương pháp giảng dạy

- Phương pháp đàm thoại, phương pháp diễn giảng. - Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

III – Đồ dùng dạy họcIV – Kiểm tra bài cũ IV – Kiểm tra bài cũ

Bài tập 5,6 SGK / 83

V – Hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1:

HS nhắc lại định nghĩa phản ứng hĩa hợp. HS xác định số oxi hĩa của các nguyên tố trong phương trình phản ứng.

HS nhận xét sự thay đổi số oxi hĩa của các nguyên tố trong 2 phản ứng.

GV hướng dẫn HS kết luận.

I – Phản ứng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa và phản ứng khơng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa. khơng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa.

1 – Phản ứng hĩa hợp.a) Ví dụ: 2 0 a) Ví dụ: 2 0 2 H + O0 2 → 2H+12O−2 2 2 O Ca+ − + 2 2 4 O C− + → Ca+2 C+4O−23

b) Nhận xét: Trong phản ứng hĩa hợp, số oxi hĩa của các nguyên tố cĩ thể thay đổi hoặc khơng thay đổi.

Hoạt động 2:

HS nhắc lại định nghĩa phản ứng phân hủy. HS xác định số oxi hĩa của các nguyên tố trong phương trình phản ứng.

HS nhận xét sự thay đổi số oxi hĩa của các nguyên tố trong 2 phản ứng. GV hướng dẫn HS kết luận. 2 – Phản ứng phân hủy. a) Ví dụ: 2K+1Cl+5 O−23 → 2K+1Cl−1 + 3 2 0 O 2 2 2 ) H O ( Cu+ − → Cu+2 O−2 + 2 2 1 O H+ −

b) Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxi hĩa của các nguyên tố cĩ thể thay đổi hoặc khơng thay đổi.

Hoạt động 3:

HS nhắc lại định nghĩa phản ứng thế.

HS xác định số oxi hĩa của các nguyên tố

3 – Phản ứng thế.a) Ví dụ: Cu0 + 2 3 a) Ví dụ: Cu0 + 2 3 1 O N Ag+ → ( 3)2 2 O N Cu+ + 2Ag0

trong phương trình phản ứng.

HS nhận xét sự thay đổi số oxi hĩa của các nguyên tố trong 2 phản ứng. GV hướng dẫn HS kết luận. 0 Zn + 2H+1Cl → 2 2 Cl Zn+ + H0 2

b) Nhận xét: Trong phản ứng thế, bao giờ cũng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa của các nguyên tố.

Hoạt động 4:

HS nhắc lại định nghĩa phản ứng trao đổi. HS xác định số oxi hĩa của các nguyên tố trong phương trình phản ứng.

HS nhận xét sự thay đổi số oxi hĩa của các nguyên tố trong 2 phản ứng. GV hướng dẫn HS kết luận. 4 – Phản ứng trao đổi. a) Ví dụ: Na+1 Cl−1 + 3 2 5 1 O N Ag+ + − → Na+1 N+5O−23 + Ag+1 Cl−1 2Na+1 O−2H+1 + 2 1 2 Cl Cu+ − → Cu+2(O−2H+1)2 + 2Na+1 Cl−1 b) Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hĩa của các nguyên tố khơng thay đổi.

Hoạt động 5:

GV: Việc chia phản ứng thành các loại phản ứng như: phản ứng hĩa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi là dựa vào cơ sở nào?

Nếu lấy cơ sở số oxi hĩa thì cĩ thể chia các phản ứng hĩa học thành mấy loại?

II – Kết luận

Phản ứng hĩa học cĩ 2 loại:

Phản ứng hĩa học cĩ sự thay đổi số oxi hĩa là phản ứng oxi hĩa – khử.

Phản ứng hĩa học khơng cĩ sự thay đổi số oxi hĩa khơng phải là phản ứng oxi hĩa – khử.

VI – Cũng cố

Bài tập 2, 3, 4 SGK / 86

VII – Dặn dị– Bài tập về nhà:

HS chuẩn bị bài Luyện tập Phản ứng oxi hĩa – khử. Bài tập: 1, 5 – 9 SGK / 86, 87.

Tiết 32,33.

Tuần 16,17 Bài 19

LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ I- Mục tiêu bài học: I- Mục tiêu bài học:

1- Về kiến thức:

- HS biết nắm vững các khái niệm: sự khử, sự oxi hĩa, chất khử, chất oxi hĩa và phản ứng oxi hĩa – khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hồn, liên kết hĩa học và số oxi hĩa

- HS vận dụng: nhận biết phản ứng oxi hĩa – khử, cân bằng PTHH của phản ứng oxi hĩa – khử, phân loại phản ứng hĩa học

2- Về kỹ năng:

- Củng cố và phát triển kỹ năng xác định số oxi hĩa của các nguyên tố

- Củng cố và phát triển kỹ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hĩa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron

- Rèn kỹ năng nhận biết phản ứng oxi hĩa – khử, chất oxi hĩa, chất khử, chất tạo mơi trường cho phản ứng

- Rèn kỹ năng giải các bài tập cĩ tính tốn đơn giản về phản ứng oxi hĩa - khử

II- Phương pháp giảng dạy:

Vấn đáp kết hợp với sử dụng các dạng bài tập cĩ liên quan

III- Đồ dùng dạy học: IV- Kiểm tra bài cũ:

1- Bài tập 5/87 SGK 2- Bài tập 6, 7/87 SGK

V- Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNGHoạt động 1: Hoạt động 1:

- GV nêu hệ thống câu hỏi: + Sự oxi hĩa là gì? Sự khử là gì? + Chất oxi hĩa là gì? Chất khử là gì? + Phản ứng oxi hĩa - khử là gì?

+ Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hĩa - khử?

+ Dựa vào số oxi hĩa, các phản ứng được chia thành mấy loại?

- HS trả lời từng câu hỏi

- GV chú ý nhấn mạnh tính hai mặt của phản ứng oxi hĩa – khử.

Một phần của tài liệu Giáo án 10 cơ bản ( đã thẩm định) (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w