PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Một phần của tài liệu Giáo án 10 cơ bản ( đã thẩm định) (Trang 84 - 85)

- Phương pháp đàm thoại.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt động 1

GV : Viết cấu hình electron của nguyên tử O và S cho biết độ âm điện của Oxi và lưu huỳnh. - Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử O

và S cĩ thể dự đốn oxi và lưu huỳnh cĩ tính chất hĩa học cơ bản nào ? Dẫn ra những thí dụ phản ứng để minh họa.

HS : Vận động các kiến thức đã học để trả lời. Phiếu bài tập 1 : Hãy điền các chi biết vào bảng

giới thiệu tĩm tắt cấu tạo và tính chất hĩa học của 2 nguyên tố oxi và lưu huỳnh Tr.145 SGK

A. Kiến thức cần nắm vững

I. Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh.

1. Cấu hình electron của nguyên tử O(2 = 8) 1s22s22p4 cĩ 2 lớp electron lớp ngồi cùng cĩ 6e

S (2=16) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 cĩ 3 lớp electron lớp ngồi cùng cĩ 6e.

2. Độ âm điện.

- Độ âm điện của O là 3,44 - Độ âm điện của S là 2,58. 3. Tính chất hĩa học.

a) Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim cĩ tính oxi hĩa mạnh. Trong đĩ oxi cĩ tính chất oxi hĩa mạnh hơn lưu huỳnh.

- Oxi oxi hĩa hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chất hĩa học.

- Lưu huỳnh oxi hĩa nhiều kim loại, một số phi kim. b) Khác với oxi lưu huỳnh cịn thể hiện tính khử khi

Hoạt động 2 :

GV :

- Tính chất hĩa học cơ bản của H2S là gì ? Giải thích vì sao H2S lại cĩ các tính chất đĩ. Dẫn ra các thí dụ phản ứng để minh họa. - Vì sao SO2 vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính

khử ? Dẫn ra những thí dụ phản ứng để minh họa.

- Thành phần nào của phân tử H2SO4 đĩng vai trị “chất oxi hĩa” trong dung dịch H2SO4 lỗng và trong dung dịch H2SO4 đặc ?

HS :

Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời và viết phương trình phản ứng minh họa.

Phiếu bài tập 2 :

Hãy điền chi tiết vào bảng tính chất các hợp chất của lưu huỳnh

Tr.145 SGK

Hoạt động 3 :

GV : Hướng dẫn HS làm các bài tập từ 1 đến 8 trang 146, 147 SGK

hơn như O, F.

Một phần của tài liệu Giáo án 10 cơ bản ( đã thẩm định) (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w