OXIT VÀ HIDROXIT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHĨM A

Một phần của tài liệu Giáo án 10 cơ bản ( đã thẩm định) (Trang 29 - 30)

Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính bazơ các oxit và hidroxit tương ứng yếu dần đồng thời tính axit của chúng tăng dần.

(HS xem bảng 8 trang 46, SGK) Ví dụ: trong chu kỳ 3:

• Tính bazơ giảm dần: NaOH , Mg(OH)2, Al(OH)3.

• Tính axit mạnh dần: H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4.

IV. ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN

Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đ biến đổi tuần hịan theo chiều tăng điện tích hạt nhân.

VI. CỦNG CỐ:

Tính kim loại: tính dễ mất e

tính phi kim: tính dễ thu e.

Độ âm điện Các oxit và hidroxit tương ứng Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải Tính kim loại yếu dần Tính phi kim mạnh dần Đađ tăng dần Tính bazơ yếu dần Tính axit mạnh dần Trong một

nhĩm A Tính kim loại mạnh dần Tính phi kim yếu dần Đađ giảm dần

Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải hĩa trị của các nguyên tố trong oxit cao nhất tăng dần từ 1 đến 7, hĩa trị trong hợp chất với hidro giảm dần từ 4 đến 1.

VII. DẶN DỊ:

- Học bài.

- Làm bài tập 1 → 12 trang 47 – 48 SGK.

Tiết 18

Tuàn 9 Bài : 10

Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC.I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Khẳng định tính đúng đắn của bảng HTTH

- Từ cấu tạo nguyên tử HS cĩ thể suy ra tính chất hĩa học và ngược lại - So sánh tính chất của nguyên tố này với nguyên tố khác.

- Dự đốn cấu tạo nguyên tử và tính chất hĩa học của nguyên tố chưa biết.

2. Kỹ năng:

Rèn luyện cho HS biết sử dụng bảng HTTH:

• Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng HTTH : - cĩ thể suy ra cấu tạo nguyên tử và ngược lại

- cĩ thể suy ra tính chất hĩa học cơ bản của nguyên tố đĩ và các nguyên tố thuộc cùng nhĩm.

• HS biết vận dụng các quy luật biến đổi để so sánh các tính chất của nguyên tố này với nguyên tố khác.

Một phần của tài liệu Giáo án 10 cơ bản ( đã thẩm định) (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w