1. Thí nghiệm : Nhỏ dung dịch H2SO4, 0,1M vào 2 cốc cĩ chứa lần lượt dung dịch BaCl2 0,1M và Na2S2O3 0,1M.
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl (1) Na2S2O3+H2SO4S↓+SO2↑+H2O+Na2SO4 (2) HS:
- Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn xuất hiện ngay kết tủa trắng.
- Phản ứng (2) một lát sau mới thấy màu trắng đục của S xuất hiện.
2. Nhận xét :
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Thí dụ :
Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Lúc đầu nồng độ của Br2 là 0,012M Sau 50 giây nồng độ của Br2 là 0,0101M
→ Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian 50 giây là
Hoạt động 2 :
GV : Thực hiện thí nghiệm của dung dịch H2SO4 với 2 dung dịch Na2S2O3 cĩ nồng độ khác nhau.
- Cốc (a) 25ml Na2S2O3 0,1m - Cốc (b) 10ml Na2S2O3 0,1m
+ 15ml nước cất → nồng độ của Na2S2O3 cịn 0,04M.
- Quan sát xem trường hợp nào dung dịch trong cốc chuyển từ trong suốt sang trắng đục nhanh hơn ?
- Quan sát nhận xét xem khi Zn tác dụng với HCl 1M và dung dịch HCl 0,1m trường hợp nào bọt khí H2 bay ra nhiều hơn ?
HS : Quan sát trả lời.
Hoạt động 3 :
- Từ các dữ liệu ở phản ứng hãy nhận xét về sự liên quan giữa áp suất và tác động của phản ứng cĩ chất khí tham gia.
Hoạt động 4 :
Quan sát thí nghiệm phản ứng của dung dịch H2SO4 0,1M với dung dịch Na2S2O3 0,1m ở nhiệt độ thường và khi đun nĩng khoảng 50oC.
Trường hợp nào phản ứng xảy ra nhanh hơn HS quan sát nhận xét và trả lời.
Hoạt động 5:
GV :
- Quan sát phản ứng xảy ra giữa dung dịch axit HCl cĩ cùng thể tích cùng nồng độ
v= 3,8.10-5 mol/(l.s)
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
1. Ảnh hưởng của nồng độ.
- Thực hiện phản ứng của dung dịch H2SO4 với dung dịch Na2S2O3 với 2 lần nồng độ khác nhau. - Cĩ thể thay bằng thí nghiệm của dung dịch HCl
0,1M và dung dịch HCl 1M với 2 viên kẽm giống nhau.
Kết luận :
Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
2. Ảnh hưởng của áp suất
Xét phản ứng sau thực hiện trong bình kín 2HI(k) → H2 (k) + I2 (k)
- Ở Áp suất của HI là 1atm tốc độ phản ứng là 1,22.10-8 mol/(l.s).
- Ở áp suất của HI là 2atm, tốc độ phản ứng là 4,88.10-8 mol/(l.s)
Kết luận :
- Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng.
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ.
Thực hiện phản ứng (2) ở hai nhiệt độ khác nhau.
Kết luận :
Nhiệt độ phản ứng tăng, tốc độ phản ứng tăng.
Thực tế thí nghiệm cho thấy thơng thường cứ tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên từ 2 đến 4 lần.
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt.
- Cho Axit HCl tác dụng với 2 mẫu đá vơi cĩ kích thước khác nhau.
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
Kết luận :
Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
nhận xét so sánh mức độ sủi bọt khí CO2 ở mỗi trường hợp từ đĩ kết luận về sự liên quan giữa diện tích bề mặt chất sẵn với tốc độ phản ứng.
HS : Quan sát nhận xét và kết luận.
Hoạt động 6 :
GV :
- Quan sát sự phân hủy của H2O2 chậm trong dung dịch ở điều kiện thường và khi rắc thêm vào 1 ít bột MnO2, so sánh 2 thí nghiệm nhận xét và kết luận.
- Học sinh quan sát rút ra nhận xét.
- Khi kết thúc phản ứng chất xúc tác MnO2 khơng bị tiêu hao.
Hoạt động 7 :
Giáo viên đặt một số câu hỏi áp dụng. 1) Tại sao nhiệt độ của ngọn lửa axetilen
cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong khơng khí tạo nên nhiệt độ hàn cao hơn.
2) Tại sao khi đun bếp ở gia đình người ta thường đập nhỏ than, củi ra ?
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác.
- Thí nghiệm : xét sự phân hủy của H2O2 chậm trong dung dịch ở nhiệt độ thường.
2H2O2 → 2H2O + O2↑
- Khi cho vào 1 ít bột MnO2
Kết luận :
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng cịn lại sau khi phản ứng kết thúc.