Khi nhânmột tích hai số với thừa số thứ ba, ta co thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Một phần của tài liệu Toan lop4 (Trang 48 - 57)

số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

c. HD luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tính bảng GV Nhận xét kết luận cho điểm Bài 2: GV yêu cầu HS tính bảng con - GV nhận xét kết luận – cho điểm Bài 3: Gọi HS làm vào vở.

Số bộ bàn ghế cĩ là: 15 x 8 = 120 (bộ) Số học sinh cĩ tất cả là: 2 x 120 = 240 ( học sinh) Đáp số: 240 học sinh - Nhận xét KL - Hát - HS trả lời - HS lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại

- Theo dõi thực hiện - HS đọc, trả lời - HS thực hiện - HS dán bảng nêu quy trình - Thực hiện - HS KL - HS nhắc lại

- 4 nhĩm cử đại diện lên bảng - HS lên tính bảng - HS làm vào bảng con, dán bảng trình bày - Hs làm vào vở - 1 Hs làm ở bảng lớp - HS Lắng nghe 4. Củng cố, dặn dị:

- GV nêu câu hỏi củng cố - Nhận xét GD tính cẩn thận.

- Chuẩn bị bài: Nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0

Tuần: 11 tiết 53

- Ngày soạn:.../…./ 2006 Tên bài dạy: Nhân với số cĩ tận cùng bằng chữ số 0 - Ngày dạy: ……/…./ 2006

I. Mục tiêu:

-Nhận biết cách nhân với số cĩ số tận cùng là chữ số 0 - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm

II. Đồ dùng dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS Nêu tính chất kết hợp của phép nhân - Nhận xét cho điểm

3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0 b.HD thực hiện:

* Phép nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0. - GV ghi phép tính: 1324 x 20 = ?

- GV nêu câu hỏi gọi HS tính. ( HD như SGK)

- Nhận xét KL

* Nhân các số cĩ tận cùng là chữ số 0 - GV ghi phép tính: 230 x 70 = ?

- Gọi HS tính GV gợi ý Hd như bài 1.

+ Chú ý cần viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải tích của 23 x 7 ( theo quy tắc nhân một số với 100 )

- Nhận xét KL c. HD luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tính bảng GV Nhận xét kết luận cho điểm Bài 2: GV yêu cầu HS tính bảng con - GV nhận xét kết luận – cho điểm Bài 3, 4 Gọi HS làm theo nhĩm

Ơ tơ chở số gạo là: 50 x 30 = 1500(kg) Ơ tơ chở ngơ là: 60 x 40 = 2400(kg)

Ơ tơ chở tất cả gạo và ngơ: 1500 + 2400 = 3900(kg) Đáp số: 3900 kg gạo và ngơ - Nhận xét KL - Hát - HS trả lời - HS lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại

- Theo dõi thực hiện - HS đọc, trả lời - HS thực hiện - HS lắng nghe - Thực hiện - HS đọc thực hiện - 3 HS lên tính bảng - HS làm vào bảng con, dán bảng trình bày - Chia nhĩm làm bài - Đại diện trình bày - HS Lắng nghe

4. Củng cố, dặn dị:

- GV nêu câu hỏi củng cố - Nhận xét GD tính cẩn thận. - Chuẩn bị bài: Đề - xi - mét vuơng

Tuần: 11 tiết 54

- Ngày soạn:.../…./ 200 Tên bài dạy: Đề – xi – mét vuơng - Ngày dạy: ……/…./ 200

I. Mục tiêu: - Bỏ bài 4 - Bỏ bài 4

- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích , biết đọc, biết so sánh các số đo diện tích đề - xi - mét vuơng. Biết được 1dm2 = 100 cm2 và ngược lại

- Hình vuơng cạnh 1cm

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 4 - Nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Đề - xi - mét vuơng b.HD thực hiện:

* Giới thiệu Đề - xi - mét vuơng ( treo bảng dm2

- GV dùng hình vuơng giới thiệu, HD Hs quan sát hình vuơng. Nêu cách đọc, cách viết tắt dm2

1dm2 = 100cm2

- Nhận xét KL c. HD luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu GV Nhận xét kết luận cho điểm Bài 2: GV gọi Hs điền vào bảng lớp - GV nhận xét kết luận – cho điểm Bài 3, 4 Gọi HS làm theo nhĩm

- Nhĩm 3,4 bài 3; Nhĩm 2 bài 4; Nhĩm1 bài 5

Bài 3:100 cm2; 1dm2, 48cm2; 20dm2; 199700cm2 ; 99dm2. Bài 5: câu a đúng - GV gọi nhận xét bổ sung - Nhận xét KL tuyên dương - Hát - HS làm bài tập - HS lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại

- Theo dõi thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Thực hiện, đọc số đo - HS đọc thực hiện -HS điền ở bảng các số đo - Chia 4 nhĩm thực hiện, đại diện, dán bảng trình bày.

- Nhĩm bạn nhận xét - HS Lắng nghe

4. Củng cố, dặn dị:

- GV nêu câu hỏi củng cố - Nhận xét GD tính cẩn thận. - Chuẩn bị bài: Mét vuơng

Tuần: 11 tiết 55

- Ngày soạn:.../…./ 200 Tên bài dạy: mét vuơng - Ngày dạy: ……/…./ 200

I. Mục tiêu:

- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích , biết đọc, biết so sánh các số đo diện tích mét vuơng. Biết được 1m2 = 100 dm2 và ngược lại

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 4 - Nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Đề - xi - mét vuơng b.HD thực hiện:

* Giới thiệu mét vuơng ( treo bảng m2)

- GV dùng hình vuơng giới thiệu, HD Hs quan sát hình vuơng. Nêu cách đọc, cách viết tắt m2 ;1m2 = 100dm2

- Nhận xét KL c. HD luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu GV Nhận xét kết luận cho điểm Bài 2: GV gọi Hs điền vào bảng lớp - GV nhận xét kết luận – cho điểm Bài 3:

- GV Hd phân tích tìm hiểu đề, giải vào vở. - Gọi 1 Hs làm ở bảng lớp.

+ DT của một viên gạch: 900(cm2)

+DT căn phịng: 900 x200= 180000( cm2) 180000 cm2= 18m2

- Chấm 1 số bài nhận xét cho điểm Bài 4: thảo luận nhĩm

- Diện tích miếng bìa 60 cm2

- Nhận xét KL - Hát - HS làm bài tập - HS lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại

- Theo dõi thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Thực hiện, đọc số đo - HS đọc thực hiện -HS điền ở bảng các số đo - HS đọc đề - Thực hiện - HS thực hiện - Lắng nghe

- Chia 4 nhĩm thực hiện, đại diện, dán bảng trình bày. - Lắng nghe

4. Củng cố, dặn dị:

- GV nêu câu hỏi củng cố - Nhận xét GD tính cẩn thận.

- Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng

Tuần: 12 tiết 56

- Ngày soạn:.../…./ 200 Tên bài dạy: Nhân một số với một tổng - Ngày dạy: ……/…./ 200

I. Mục tiêu:

- Giúp Hs biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, một tổng với một số. - Aùp dụng nhân một số với một tổng để tính nhanh.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 4 - Nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Nhân một số với một tổng. b.HD thực hiện:

* Giới thiệu 1. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - GV viết : 4x (3+5) và 4 x 3 + 4 x 5

- GV Gọi Hs tính -Nhận xét KL: 4 x (3+5) = 4 x 3 + 4 x 5

2. Quy tắc một số nhân với một tổng

- GV HD tìm hiểu rút ra kết luận và quy tắc a x ( b + c )= a x b+ ax c

c. HD luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng gọi HS tính - GV nhận xét kết luận cho điểm

Bài 2: GV Gọi đọc nêu câu hỏi.

- GV yêu cầu làm vào bảng theo nhĩm - GV nhận xét kết luận – cho điểm Bài 3:

- GV gọi 1 Hs làm vào vở

- GV yêu cầu Hs đọc kết quả, nêu quy tắc - Chấm 1 số bài nhận xét cho điểm

- Hát

- HS làm bài tập - HS lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại

- Theo dõi thực hiện - HS đọc lại - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc lại - HS đọc thực hiện -HS điền ở bảng - 2 em đọc

- Chia 4 nhĩm thực hiện, đại diện, dán bảng trình bày. - HS thực hiện

- HS thực hiện - HS lắng nghe

4. Củng cố, dặn dị:

- GV nêu câu hỏi củng cố , gọi đọc kết luận, nêu quy tắc. - Nhận xét GD tính cẩn thận – tuyên dương nhắc nhở - Chuẩn bị bài: Nhân một số với một hiệu

- Nhận xét chung Tuần: 12 tiết 57

- Ngày soạn:.../…./ 200 Tên bài dạy: Nhân một số với một hiệu - Ngày dạy: ……/…./ 200

I. Mục tiêu:

- Giúp Hs biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, một hiệu với một số. - Aùp dụng nhân một số với một tổng để tính nhanh.

- Ghi sẳn bài tập 1.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS làm bài tập 3, nêu quy tắc - Nhận xét cho điểm

3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Nhân một số với một hiệu. b.HD thực hiện:

* Giới thiệu 1. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - GV viết : 3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5

- GV Gọi Hs tính -Nhận xét KL: 3 x (7- 5) và 3 x 7-3 x 5 2. Quy tắc một số nhân với một hiệu

- GV HD tìm hiểu rút ra kết luận và quy tắc a x ( b - c )= a x b - ax c

c. HD luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng gọi HS tính - GV nhận xét kết luận cho điểm

Bài 2: GV Gọi đọc nêu câu hỏi.

- GV yêu cầu làm vào bảng theo nhĩm - GV nhận xét kết luận – cho điểm Bài 4: yêu cầu Hs đọc nội dung - GV gọi 1 Hs làm vào vở

- GV yêu cầu Hs đọc kết quả, nêu quy tắc - Chấm 1 số bài nhận xét cho điểm

- Hát

- HS thực hiện - HS lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại

- Theo dõi thực hiện - HS đọc lại - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc lại - HS đọc thực hiện -HS điền ở bảng - 2 em đọc

- Chia 4 nhĩm thực hiện, đại diện, dán bảng trình bày. - 2 em đọc - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe 4. Củng cố, dặn dị:

- GV nêu câu hỏi củng cố , gọi đọc kết luận, nêu quy tắc. - Nhận xét GD tính cẩn thận – tuyên dương nhắc nhở - Chuẩn bị bài: Luyện tập

- Nhận xét chung Tuần: 12 tiết 58

- Ngày soạn:.../…./ 200 Tên bài dạy: Luyện tập - Ngày dạy: ……/…./ 200

I. Mục tiêu:

- Củng cố về tính chất GH, tính chất kết hợp của phép nhân và cách nhân một số với một tổng ( hoặc hiệu).

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 4 - Nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Luyện tập b. HD luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu (3105; 7686; 23112; 13776)

- GV Nhận xét kết luận cho điểm

Bài 2: GV gọi Hs đọc yêu cầu làm bài vào vở ( 2680; 360; 2940)

( 13700; 9400; 4280; 10740)

- GV nhận xét kết luận – cho điểm

Bài 3: - GV Gọi Hs nêu cách giải, giải theo nhĩm (2387; 1953; 8673; 7847; 38254; 25375)

- Nhận xét tuyên dương - cho điểm

Bài 4: Gọi HS đọc phân tích, tĩm tắt giải - CV 540 m ; DT 16200 m2

- Nhận xét KL – chấm điểm – gọi HS sửa bài sai

- Hát

- HS làm bài tập - HS lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại

- Theo dõi thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Thực hiện, treo bảng - HS đọc thực hiện - HS đọc đề - Thực hiện - HS thực hiện - Lắng nghe 4. Củng cố, dặn dị:

- GV nêu câu hỏi củng cố - Nhận xét GD tính cẩn thận.

- Chuẩn bị bài: Nhân với số cĩ hai chữ số

Tuần: 12 tiết 59

- Ngày soạn:.../…./ 200 Tên bài dạy: Nhân với số cĩ hai chữ số - Ngày dạy: ……/…./ 200

I. Mục tiêu:

- Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai trong phép nhân với số cĩ hai chữ số.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài tập 2 - Nhận xét cho điểm 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Nhân với số cĩ hai chữ số b.HD thực hiện:

* Giới thiệu: Phép nhân 36 x 23

a.HD HS đi tìm kết quả. Aùp dụng tính chất nhân một số với một tổng.

- GV nêu câu hỏi. Nhận xét KL.( GV treo kết quả đúng)

. b HD đặt tính và tính:

- GV đặt vấn đề yêu cầu HS tính, ( Gv treo kết như SGK) quả gọi HS so sánh nhắc lại).

c. HD luyện tập:

Bài 1: Gọi 4 HS làm trên bảng

GV nhận xét KL cho điểm (4558; 1452; 3768; 21318) Bài 2: GV treo bài tập yêu cầu Hs làm nhĩm điền KQ -GV nhận xét kết luận - cho điểm (585; 1170; 1755) Bài 3: Gọi Hs đọc đề – GV nêu câu hỏi gợi ý – yêu cầu HS làm vào vở.

- Gọi 1 Hs làm ở bảng lớp.

- Chấm 1 số bài nhận xét cho điểm - 25 quyển vở cùng loại cĩ: 1200 trang

- Hát

- HS làm bài tập - HS lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại

- Theo dõi thực hiện - HS thực hiện - HS trả lời lắng nghe - HS đặt tính, tính - HS lắng nghe - Làm bài - HS lắng nghe - HS đọc thực hiện theo nhĩm - - HS nhận xét, lắng nghe - HS đọc đề, làm bài vào vở - HS làm ở bảng lớp - HS lắng nghe 4. Củng cố, dặn dị:

- GV nêu câu hỏi củng cố - Nhận xét GD tính cẩn thận. - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học

Tuần: 12 tiết 60

- Ngày soạn:.../…./ 200 Tên bài dạy: Luyện tập - Ngày dạy: ……/…./ 200

- Rèn kỹ năng nhân với số cĩ hai chữ số.

- Giải bài tốn cĩ phép nhân với số cĩ hai chữ số.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS nêu cách đặt và tính. - Nhận xét cho điểm

3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Luyện tập b . HD luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tự đặt tính ( 1462; 16692; 39083)

GV Nhận xét kết luận cho điểm

Bài 2: GV treo bảng HS làm nháp điền kết quả.

Một phần của tài liệu Toan lop4 (Trang 48 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w