Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích khơng thay đổ

Một phần của tài liệu Toan lop4 (Trang 46 - 48)

c. HD luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu tính bảng GV Nhận xét kết luận cho điểm Bài 2: GV yêu cầu HS tính bảng con

Bài 3: nhĩm 4 câu a.3 câu b Bài 4: nhĩm 1 , e,g; 2 cd - Gọi nhĩm trưởng gắn bảng, đại diện trình bày kết quả. - Mời nhĩm khác nhận xét BS.

- GV nhận xét kết luận – cho điểm Bài 4: Gọi HS trao đổi cặp đơi trình bày - a x 1 = 1 x a = a ; a x 0 = 0 x a = 0 - Nhận xét KL - Hát - HS làm bài - HS lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại

- Theo dõi thực hiện

- HS đọc, trả lời, thực hiện - HS dán bảng nêu quy trình - Thực hiện

- HS nhắc lại

- 4 nhĩm cử đại diện lên bảng - HS khác nhận xét

- HS làm vào bảng con - 4 nhĩm thực hiện. - Nhĩm trưởng gắn bảng - Đại diện trình bày - Nhận xét bổ sung - HS trao đổi trình bày - HS Lắng nghe

4. Củng cố, dặn dị:

- GV nêu câu hỏi củng cố - Nhận xét GD tính cẩn thận.

- Chuẩn bị bài: Nhân số với 10, 100, 1000… Chia cho 10, 100, 1000…

Tuần: 11 tiết 51

- Ngày soạn:.../…./ 2006 Tên bài dạy: Nhân số với 10, 100, 1000… Chia cho 10, 100, 1000…

- Ngày dạy: ……/…./ 2006

I. Mục tiêu:

- Giúp HS: Biết cách thực hiện phép nhân, chia một số TN với 10, 100, 1000… - Áp dụng phép nhân, chia số TN với 10, 100, 1000… để tính nhanh.

II. Đồ dùng dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi nêu tính chất kết hợp với phép nhân, cho ví dụ - Nhận xét cho điểm

3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu

- Viết tựa bài: Nhân số với 10, 100, 1000… Chia cho 10, 100, 1000…

b.HD thực hiện:

*. Nhân với 10: 35x10

- GVHD tính như SGK Vậy 10x 35 = 35 x 10. - Ngược lại tư: ø 35 x10 = 350 ta cĩ : 350 :10 =35 - Nhận xét KL như SGK

* Tương tự ta cĩ: 35 x 100 = 3500 ; 3500: 100 = 35 - Gọi HS thực hiện so sánh nêu kết luận

* Nhận xét chung: - GV KL như SGK c. HD luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm

- Gọi HS đọc yêu cầu tính miệng GV Nhận xét kết luận cho điểm Bài 2: GV yêu cầu HS tính bảng con - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - 70 kg= 7yến ; 800kg= 8tạ ; 300 ta ï= 3 tấn ; 120 tạ= 12 tấn ; 5000kg = 5 tấn ; 4000kg = 4 kg - Nhận xét KL cho điểm - Hát - HS trả lời - HS lắng nghe - Lắng nghe - Nhắc lại

- Theo dõi thực hiện

- HS đọc, trả lời, thực hiện - HS nhắc lại KL - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nhắc lại - Lắng nghe nhắc lại - HS đọc yêu cầu bài 1 - Xung phong tính - Nhận xét, bổ sung - Đọc Nd tính bảng - Dán bảng nêu cách tính - Nhận xét bổ sung - HS lắng nghe 4. Củng cố, dặn dị:

- GV nêu câu hỏi củng cố - Gọi đọc kết luận chung. - Nhận xét GD tính cẩn thận.

- Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của phép nhân.

Tuần: 11 tiết 52

- Ngày soạn:.../…./ 2006 Tên bài dạy: Tính chất kết hợp của phép nhân - Ngày dạy: ……/…./ 2006

I. Mục tiêu:

-Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.

- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính tốn

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS Nêu Phần nhận xét chung. - Nhận xét cho điểm

3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu:

- Viết tựa bài: Tính chất kết hợp của phép nhân. b.HD thực hiện:

* So sánh giá trị của hai biểu thức( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) trong bảng

- GV gọi Hs nêu kết quả: Ta cĩ: ( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 =24 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24

Vậy: ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 ) - GV treo bảng so sánh - GVHD

-GV KL: (a x b) x c = a x ( b x c )

Một phần của tài liệu Toan lop4 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w