1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5').
- Quốc tịch của các em là gì? - Việt Nnam
- Khi chào cờ ta phải làm gì ? - Bỏ mũ non, đứng nghiêm trang…
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài.
3. Hoạt động3: Tập chào cờ (5')
- Giáo viên làm mẫu. - HS quan sát.
- Gọi 4 em lên bảng tập chào cờ. - học sinh quan sátnhận xét bạn. - Giáo viên đa hiệu lệnh. - Cả lớp đúng chào cờ.
4. Hoạt động 4:Thi chào cờ (7')
- hổ biến yêu cầu cuộc thi. - Theo dõi
- Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trởng
- Cùng HS cho điểm, đánh giá các tổ.
5.Hoạt động5:Vẽ và tô mầu lá Quốc kì (7')
- Nêu yêu cầu. - Theo dõi
- Cho HS vẽ, tô mầu lá " Quốc kì" - HS giới thiệu về lá " Quốc kì" của mình.
- Cùng HS nhận xét và khen ngợi bạn.
6. Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5'). - Đọc đồng thanh câu thơ cuối bài. - Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Đi học đều và đúng giờ.
Tự nhiên - xã hội
Bài 13: Công việc ở nhà (T28).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu mọi ngời trong gia đình đều phải làm việc tuỳ theo sức của mình. Trách nhiệm của mỗi học sinh ngoài giờ học tập cần phải giúp đỡ gia đình.
2. Kĩ năng: HS biết kể một số công việc thờng làm ở nhà cuar mỗi ngời trong giađình, kể đợc các việc em thờng làm để giúp đỡ gia đình. đình, kể đợc các việc em thờng làm để giúp đỡ gia đình.
3. Thái độ: Có ý thức yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi ngời
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Các tranh vẽ trong bài 13 phóng to.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kể tên các đồ dùng thờng có trong ngôi nhà ở. - Nhà em ở đâu? Có địa chỉ nh thế nào?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Quan sát tranh (7’). - hoạt động theo cặp
Mục tiêu: Kể tên đợc một số công việc của những ngời trong gia đình.
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh trong bài 13, nói về nội dung từng tranh.
- Gọi HS trình bày trớc lớp.
- thảo luận theo cặp. - trình bày trớc lớp
Chốt: Những công việc đó có ích lợi gì? - làm cho nhà cửa sạch sẽ gọn gàng, thể hiện sự quan tâm lẫn nhau giữa mọi ng- ời trong nhà.
4. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm(10’). - hoạt động nhóm
Mục tiêu: Kể tên đợc những việc em thờng làm để giúp đỡ bố mẹ.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS tự nêu câu hỏi trao đổi nhau về các công việc thờng ngày em vẫn làm để giúp đỡ bố mẹ.
- Gọi HS trình bày trớc lớp.
- tự hỏi và trao đổi với nhau - theo dõi, nhận xét bạn.
quan tâm làm việc nhà tuỳ theo sức mình.
5. Hoạt động 5: Qan sát hình (10’). - hoạt động cá nhân
Mục tiêu: Hiểu điều gì xảy ra nếu trong nhà không có ai quan tâm dọn dẹp.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK trang 29 và cho biết điểm giống và khác nhau của hai tranh, em thích căn phòng nào hơn? Vì sao?
- Để nhà cửa gọn gàng sạch sẽ em cần làm gì?
- hai căn phòng giống nhau nhng khi không đợc ai quan tâm dọn dẹp thì căn phòng sẽ trở lên bừa bãi…
- ngoài giờ học giúp bố mẹ lau nhà cửa, gấp quần áo…
Chốt: nếu mỗi ngời đều quan tâm đến việc nhà thì nhà cửa sẽ gọn gàng sạch sẽ. - theo dõi. 6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’) - Chơi trò thi xếp gọn góc học tập. - Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: An toàn khi ở nhà.
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2005
Tiếng Việt
Bài 57: ang, anh(T116)
I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức:
- HS nắm đợc cấu tạo của vần “ang, anh”, cách đọc và viết các vần đó.
2. Kĩ năng:
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới. Phát triển lời nói theo chủ đề: Buổi sáng.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: uông, ơng. - đọc SGK. - Viết: uông, ơng, quả chuông, con đ-
ờng. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: ang và nêu tên vần. - theo dõi.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “bàng” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “bàng” trong bảng cài.
- thêm âm b đằng trớc, thanh huyền trên đầu âm a.
- ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc
tiếng. - cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác
định từ mới. - cây bàng
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “anh”dạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: buôn làng, hải cảng.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độcao… - Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?. - vần “ang, anh”, tiếng, từ “cây bàng,cành chanh”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu. - con sông, cánh diều - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: cánh, cành. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì? - mọi ngời đang đi làm đồng, bạn nhỏ đi học
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Buổi sáng
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng.
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: inh, ênh.
Toán
Tiết 47: Phép trừ trong phạm vi 7 (T69).
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố phép cộng, trừ. Thành lập bảng cộng 7, biết làm tính trừ trong phạm vi 7.
2. Kỹ năng: Thuộc bảng trừ 7, tính toán nhanh.
3. Thái độ: Hăng say học tập, thích khám phá kiến thức.
II. Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh vẽ minh họa bài 4.
Học sinh: bộ đồ dùng toán 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Tính: 5 + 2 =…., 4 + 3 =….,
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài.
3. hoạt động 3: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 6 (5') phạm vi 6 (5')
- Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS lấy nhóm có 7 đồ vật sau đó
chia làm 2 nhóm bất kì, lấy bớt đi một nhóm, nêu câu hỏi đố bạn để tìm số đồ vật còn lại?
- Tiến hành với các nhóm đồ vật khác nhau, nêu các phép tính trừ trong phạm vi 7.
- Ghi bảng. - đọc lại
4. Hoạt động4: Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 7 (5').
- Hoạt động cá nhân.
- Tổ chức cho HS thuộc bảng trừ. - Thi đua gia các tổ , cá nhân. * Nghỉ giảilao.
5. Hoạt động 5: Luyện tập (10')
Bài1 : HS nêu cách làm, sau đó làm và
chữa bài tập. - HS có thể xem lại bảng trừ.
Bài2 : các bớc tơng tự bài 1 - HS nhẩm và nêu kết quả , em khác nhận xét.
- Bài3: Ghi 7 - 3 - 2 = …, em ghi số mấy
vào ? vì sao? - Số 2 , vì 7 - 3 = 4, 4 - 2 = 2 - HS làm phân còn lại và chữa hai cột đầu.
Bài 4: Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh nêu bài toán? Từ đó viết phép tính thích hợp.
- 7 quả cam, em lấy đi 2 quả hỏi còn lại mấy quả cam trên đĩa? ( 7 – 2 = 5 )
- Em nào có đề toán và phép tính khác? - HS giỏi: 7 - 5 = 2 - Phần b tơngtự.
6. Hoạt động6 : Củng cố - dặn dò (5') - Đọc lại bảng trừ 7.
- Nêu nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lai bài, xem trớc bài: Luyện tập.
Đạo đức (thêm)
Ôn bài : Nghiêm trang khi chào cờ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hình dáng màu sắc lá Quốc kì nớc ta, tác phong khi chào cờ.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng về vẽ lá Quốc kì, đứng chào cờ đúng t thế.
3. Thái độ: Có ý thức trật tự khi chào cờ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.