III. Hoạt động dạy – học chủ yếu:
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng kể tên những việc em cần làm giúp bố mẹ đểnhà cửa sạch sẽ.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng kể tên những việc em cần làm giúp bố mẹ để nhà cửasạch sẽ. sạch sẽ.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác làm những việc phù hợp với sức mình để nhà cửa sạch sẽ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Để nhà cửa sạch sẽ mọi ngời trong gia đình cần làm gì? - Em đã giúp bố mẹ làm gì để nhà cửa sạch sẽ?
- 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Trả lời câu hỏi.(15’) - HS hoạt động cá nhân.
- Công việc chính của em ở nhà là gì? ( học tập, quét nhà, trông em, nhặt rau…). - Ngoài việc học tập là chính ra em còn làm gì? vì sao? ( giúp đỡ bố mẹ, vì bố mẹ đi làm rất vất vả).
- Tại sao lại phải giúp bố mẹ dọn dẹp nhà cửa? Sao không để bố mẹ làm hết? ( em thơng bố mẹ, phải biết giúp đỡ bố mẹ).
- Dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ có lợi gì? ( trông nhà cửa gọn gàng sạch đẹp hơn, thêm yêu quý nhà ở của minh…)
- Để giúp bố mẹ việc nhà, em làm những công việc gì? ( việc nhẹ phù hợp sức mình: quét nhà, nhặt rau, trông em, lau bàn ghế…)
- Cho HS làm vở bài tập trang 12: Tự đánh dấu và nêu việc làm mà mình đã làm ở nhà.
Chốt: Các em cần biết giúp đỡ bố mẹ việc nhà, cần dọn dẹp nhà ở sạch sẽ gọn gàng đảm bảo vệ sinh và sạch đẹp.
4. Hoạt động 4: Liên hệ thực tế.(15’) HS hoạt động cặp.
- Cho HS thảo luận theo cặp xem mình đã giúp bố mẹ đợc những việc gì ở nhà? - Gọi HS lêm trình bày trớc lớp.
- Các bạn khác nhận xét, tuyên dơng bạn làm tốt.
Chốt: Biết giúp đỡ bố mẹ dọn dẹp nhà cửa là rất tốt, song các em cần chọn việc phù hợp với sức của mình.
5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (5’) - Nhận xét giời học.
- Nhắc nhở vệ nhà em thực hiện đúng những điều đã nói trên lớp.
Toán (thêm)
Ôn tập về phép cộng và phép trừ trong phạm vi7.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép cộng, phép trừ.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 7.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Tính: 5 + 2 = 7 - 5 = 7 - 0 = 0 + 7 =
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập trang 54 (25’)
Bài1:
- Gọi HS nêu yêu cầu tính cột dọc. - GV cho HS làm vào vở.
- Gọi HS trung bình lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung và đánh giá bài của bạn.
Chốt: Một số cộng trừ với 0 thì bằng chính số đó.
Bài2:
- Gọi HS nêu yêu cầu tính. - GV cho HS làm vào vở.
- Gọi HS yếu lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung và đánh giá bài của bạn.
Chốt: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài3:
- Gọi HS nêu yêu cầu viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV cho HS làm vào vở.
- Gọi HS khá lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung và đánh giá bài của bạn.
Chốt: Cần thuộc bảng cộng, trừ 7 thì làm toán mới nhanh.
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu điền dấu. - GV cho HS làm vào vở.
- Gọi 3 HS lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung và đánh giá bài của bạn.
Chốt: Cần tính trớc sau đó mới có kết quả để so sánh số.
Bài5:
- Gọi HS nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp: - GV gọi HS nêu bài toán.
- Gọi HS lên viết phép tính thích hợp: 5 + 2 = 7
- Gọi HS giỏi nêu bài toán khác, từ đó gọi HS nêu phép tính khác: 7 – 2 = 5 - Phần b tiến hành tơng tự.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’) - Thi đọc lại bảng cộng, trừ 7.
- Nhận xét giờ học.