- Emđã thực hiện điều đó ra sao? ( HS tự liên hệ bản thân).
2. Kĩ năng: Thuộc bảng cộng phạmvi 9.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
II- Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4.
Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Tính: 4+4 = ...., 5+3 =..., 6+2=... - Đọc bảng cộng phạm vi 8 ?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
3. Hoạt động 3: Thành lập bảng cộng 9 (10') - Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS lấy bảng cài, chọn một nhóm
đồ vật rồi thêm một nhóm nữa để có 9 đồ vật, sau đó nêu bài toán đó các bạn ?
- HS tiến hành làm và mang bảng cài đố các bạn.
- Gọi HS trả lời. - Các em khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
- Hỏi để có các phép cộng bảng 9, ghi bảng - Đọc các phép tính.
4. Hoạt động 4: Học thuộc bảng cộng 9 (5')
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng cộng 9. - Hoạt động cá nhâ, tập thể.
5. Hoạt động 5: Luyện tập (13')
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu, tính và chữa bài - HS yếu, trung bình có thể cho sử dụng bảng cộng.
Bài 2: Làm nhẩm và nêu kết quả. - HS yếu chữa
Bài 3: HS nêu cách làm, làm vào vở - HS trung bình chữa. Bài 4: Treo tranh, gọi HS nêu đề bài, từ đó
viết phép tính.
- Em nào có đề bài khác, từ đó có phép tính khác?
- HS nêu và chữa bài.
- HS khá, giỏi chữa, có thể viết các phép tính khác nhau: 8+1, 1+8
6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5') - Thi đọc bảng cộng 9 nhanh.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Phép trừ phạm vi 9
Tập viết
Bài 13 : nhà trờng, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện (T33)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: nhà trờng, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện.
2. Kĩ năng:Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: nhà trờng, buôn làng,hiền lành, đình làng, bệnh viện, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng hiền lành, đình làng, bệnh viện, đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
3. Thái độ: Say mê luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: đặt trong khung chữ. nhà trờng, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’) - Hôm trớc viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: cây thông, vầng trăng.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài.
- Treo chữ mẫu: “nhà trờng” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng – GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Các từ: buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện hớng dẫn tơng tự. - HS tập viết trên bảng con.
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)
- HS tập viết chữ: nhà trờng, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện.
- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở…
5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’) - Thu 18 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’) - Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học.
Tiếng Việt (thêm) Ôn tập về vần em, êm.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “em ,êm”.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “em , êm”.
3. Thái độ: Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: em, êm.
- Viết : em, êm, con tem, sao đêm.
2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập (20’)
Đọc:
- Gọi HS yếu đọc lại bài: em, êm.
- Gọi HS đọc thêm: xem ti vi, têm trầu, ném còn, ngõ hẻm, đếm sao, ghế đệm, móm mém …
Viết:
- Đọc cho HS viết: om, ôm, ăm, âm, em, êm, móm mém, xem ti vi, ghế đệm, que kem, mềm mại…
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần em, êm.
Cho HS làm vở bài tập trang 64:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm. - Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: ngõ hẻm, ném còn.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học
Tự nhiên - xã hội (thêm) Ôn bài: An toàn khi ở nhà.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về nhận biết một số vật trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây nóng, bỏng và cháy.