- Nội dung: Báo ân báo oán. - Trình tự:
+ Kiều mở toà án binh xét xử.
+ Cho mời Thúc Sinh (tả hình dáng Thúc Sinh) + Kiều cho mời Hoạn Thư.
* Tâm trạng của Kiều khi gặp Hoạn Thư.
E.Tổng kết-rút kinh nghiệm:
- Thế nào là miêu tả nội tâm. - Miêu tả nội tâm bằng cách nào?
- Học bài, nắm chắc yêu cầu miêu tả nội tâm. - Làm bài tập 3
- Chuẩn bị bài Lục Vân Tiên gặp nạn.
TUẦN 9 LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN
(Trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)
Tiết thứ 41
Ngày soạn:8/10
A. Mục tiêu cần đạt:
I.Chuẩn:
1. Kiến thức:
- SỰ đối lập giữa cái thiện-cái ác, thái độ tình cảm và lòng tin của tác giả đối với những người lao động bình thường mà nhân hậu.
- NT sắp xếp tình tiết và NT sử dụng ngôn từ trong đoạn trích. 2. Kỹ năng:
- Đọc –hiểu một đoạn trích truyện thwo trong VH trung đại. - Nắm được sự việc trong đoạn trích.
- Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện-ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
3. Thái độ:
II.Nâng cao. Mở rộng:
- Quan điểm nhân dân của NĐC
B.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án. - Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. C. Phương pháp và KTDH:
- Đọc diễn cảm, đàm thoại, học theo góc. D. Tiến trình lên lớp:
* Ổn định:
* Kiểm tra bài cũ;
? Đọc thuộc lòng và phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp? *Triển khai bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
* Hoạt động 1 :
Học sinh đọc chú thích sách giáo khoa. ? Đoạn thơ trích trong phần nào của truyện?
? Tìm hiểu kết cấu của đoạn thơ?
* Hoạt động 2:Phân tích tâm địa và hành động độc ác của Trịnh Hâm. Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết về hoàn cảnh của Lục Vân Tiên ( bơ vơ tội nghiệp).
? vì sao Trịnh Hâm quyết tình hại Lục Vân Tiên?
? Hắn đã lên kế hoạch như thế nào? ( Chờ đêm khuya, mọi người đã ngủ
ra giữa dòng bất ngờ xô giả vờ kêu cứu để che dấu tội ác)
? Em đánh giá như thế nào về hành động của Trịnh Hâm?
? Hành động cứu người của gia đình ngư ông diễn ra như thế nào?
(Vừa hướng dẫn tìm hiểu hành động của gia đình ngư ông vừa giúp học sinh so sánh với hành động của Trịnh Hâm để thấy được sự đối lập giữa cái thiện và cái ác)
? Đọc đoạn thơ còn lại, cho biết đoạn thơ nói về điều gì?
I. Tìm hiểu chung: 1 .Vị trí:
Trích trong phần 2 của tác phẩm. 2. Kết cấu:
Kết cấu phổ biến của truyện cổ dân gian (người tốt gặp nạnthần linh và con người cứu giúp)
“Ở hiền gặp lành” II. Phân tích:
1 . Hành động và tội ác của Trịnh Hâm:
- Ra tay hại Lục Vân Tiên khi chàng không còn khả năng tự vệ.
- Chỉ vì tính đố kị, ghen ghét tài năng hắn đã hại bạn Sự độc ác dường như đã ngấm vào trong máu hắn,đã trở thành bản chất của hắn. - Hành động bất nhân, bất nghĩa, độc ác: ( Độc ác bất nhân vì hắn đương tâm hại một con người tội nghiệp; bất nghĩa vì hắn hại bạn) - Hành động có toan tính, có âm mưu, kế hoạch sắp đặt kĩ lưỡng chặt chẽ.
Cách sắp xếp các tình tiết hợp lí, diễn biến hành động nhanh gọn, lời thơ mộc mạc giản dị. 2. Cảnh gia đình ngư ông cứu sống Vân Tiên: - Vớt Vân Tiên và cả gia đình chữa chạy cho chàng.
- Hành động khẩn trương ân cần chu đáo. - Sẵn sàng cưu mang chàng.
Một con người nghĩa hiệp nhân hậu. Đây là nét đẹp trong truyền thống đạo lí làm người của dân tộc ta
* Cuộc sống của Ngư ông:
- Đó là cuộc sống của người dânchài trên sông nước được kể lại một cách chân thực và có phần thi vị.
- Cuộc sống phóng khoáng giữa đất trời bao la, bầu bạn với thiên nhiên, thảnh thơi giữa sông, nước, gió, trăng. một cuộc sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi.
Tác giả gửi gắm khát vọng vào niềm tin về cái thiện, vào người lao động bình thường
(cuộc sống của ngư ông).
? Nêu cảm nhận của em về cuộc sống của ngư ông?
? Thông qua cuộc sống của ngư ông, tác giả muốn gửi gắm điều gì?
Tác giả bộc lộ quan điểm nhân dân tiến bộ: Cái đẹp, cái tốt đang tồn tại vững bền nơi người lao động.
III. Tổng kết: ( Sách giáo khoa).
E.Tổng kết-rút kinh nghiệm:
- Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.
- Những gửi gắm của tác giả vào người lao động. - Chuẩn bị bài Chương trình địa phương(phần văn).
TUẦN 9 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần văn) Tiết thứ 42 Ngày soạn:9/10 A.Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức:
- Cuộc đời và sự nghiệp văn học của những nhà thơ, nhà văn có tên tuổi sinh ra và lớn lên ở địa phương.
2.Kỹ năng:
- Bước đầu biết sưu tầm các tác phẩm văn học viết về địa phương từ sau 1975 3.Thái độ:
- Hình thành trong học sinh sự quan tâm yêu mến đối với văn học địa phương. II.Nâng cao. Mở rộng:
B.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc tài liệu, chọn một số sáng tác của địa phương để giới thiệu cho học sinh. - Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị sưu tầm một số bài thơ viết về quê hương
C. Phương pháp và KTDH: Hoạt động nhóm D. Tiến trình lên lớp:
* Ổn định:
* Kiểm tra bài cũ; *Triển khai bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
* Hoạt động 1 :
Học sinh: Tập hợp theo tổ các bản thống kê của từng cá nhân sưu tầm
- Tổ tiến hành tập hợp vào bảng thống kê của tổ
* Hoạt động 2:
Các tổ cử đại diện lên trình bày kết quả sưu tầm của tổ (Tác giả, tác phẩm, thời gian sáng tác)
* Hoạt động 3:
Học sinh: đọc bài viết giới thiệu hoặc cảm nghĩ về một tác phẩm viết về quê hương
I. Thống kê các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của địa phương:
1 . Thơ 2. Văn xuôi 3. Kí sự
Tác giả Tác phẩm Thời gian
sáng tác
II.Trình bày cảm nhận cá nhân về một sáng tác về địa phương:
- Tuyên dương cá tổ, cá nhân có bài sưu tầm tốt.