(T rích Vũ trung tuỳ bút)

Một phần của tài liệu giao an chuan ktkn 9 (Trang 25 - 27)

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – hoc:

(T rích Vũ trung tuỳ bút)

Tiết thứ 22

Ngày soạn: 28/8

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.

- Bước đầu nhận biết được đặc trưng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xưa và đánh giá được giá trị nghệ thuật của những ghi chép đầy tính hiện thực này.

- Có thái độ phê phán rõ ràng đối với lối sống xa hoa. B. Phương pháp: Đọc diễn cảm, thảo luận nhóm

C. Chuẩn bị của thầy và trò: - Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án. - Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án.

- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – hoc:

* Kiểm tra bài cũ:

? Tóm tắt phần truỵện kể về việc Vũ Nương được giải oan. * Giới thiệu bài mới: Giáo viên nêu yêu cầu tiết học.

* Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

* Hoạt động1 :

Gọi học sinh đọc chú thích sách giáo khoa. Giáo viên nhấn mạnh một số ý về tác giả, tác phẩm.

Giáo viên: tuỳ bút là thể văn ghi chép những sự

I. Tìm hiểu chung 1 . Tác giả:

- Phạm Đình Hổ (1768-1839) nho sỉ sống trong thời chế độ pk đã khủng hoảng trầm trọng  có tư tưởng muốn

việc con người có thật trong đời sống. nếu thế

chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh gần với kiểu

văn bản nào em đã học?

? Chuyện được kể theo ngôi nào? ? Tác dụng của ngôi kể đó là gì?

Giáo viên: Sự ghi chép trong tuỳ bút không cần đến kết cấu, tuy nhiên ở văn bản Chuyện cũ

trong phủ chúa Trịnh sự ghi chép tập trung vào 2

sự việc chính:

- Thú ăn chơi của chúa Trịnh.

- Sự tham lam nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa.

? Hãy xác định 2 phần nội dung đó trên văn bản? * Hoạt động 2:

Giáo viên: thú ăn chơi của chúa Trịnh Sâm được kể lại như thế nào?

Học sinh dựa vào phần đầu văn bản để trả lời. ? Em có suy nghĩ gì về cách hưởng thụ của chúa trịnh?

( Không phải là sự hưởng thj cái đẹp chính đáng mà là sự chiếm đoạt của nhân dân)

? Từ thú ăn chơi của Trịnh Sâm, em hiểu gì về cách sống của vua chúa PK thời suy tàn?

Giáo viên: đọc câu văn : “Mỗi đêm…triệu bất tường”

? Em hình dung đó là cảnh tượng như thế nào? Từ đó em hình dung Điềm gở ở đây là gì? * Hoạt động 3:

? Tác giả thuyết minh thủ đoạn nhờ gió bẻ măng

của bọn hoạn quan trong cung giám như thế nào? thủ đoạn đó đã gây tai hoạ như thế nào cho dân lành?

? Từ đó em nhận ra sự thật nào khác trong phủ chủa Trịnh?

? Qua phần trích, em hiểu gì về đời sống vua chúa, quan lại phong kiến thời vua Lê- chúa Trịnh suy tàn?

ẩn cư.

- Sáng tác những tác phẩm văn chương khảo cứu về nhiều lĩnh vực. 2. Tác phẩm: Thể tuỳ bút.

3. Cấu trúc văn bản: a. thể loại và ngôi kể:

- Tuỳ bút cổ gần với kiểu văn bản tự sự.

- chuyện được kể theo ngôi thứ ba. - Đảm bảo tính khách quan của việc ghi chép.

2. Bố cục: 2 phần

- Từ đầu …triệu bất tường - còn lại

II. Phân tích văn bản:

1 . Thú ăn chơi của chúa Trịnh:

- Cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở các nơi  thoả ý thích.

- Những cuộc dạo chơi ở Tây hồ 

miêu tả tỉ mỉ  thường xuyên.

- Bày đặt nhiều trò giải trí lố lăng tốn kém.

- Ra sức vơ vét những thứ của quí trong thiên hạ.(chim quí, thú lạ, cây cổ thụ…)

- Dùng quyền lực để cưỡng đoạt. - Không ngại tốn kém công sức của mọi người.

 Chỉ lo ăn chơi xa xỉ, không lo gì đến việc nước, ăn chơi bằng quyền lực thiếu văn hoá và hết sức tham lam. * Nghệ thuật: - các sự việc dưa ra một cách chân thực khách quan, không xen lời bình của tác giả… khắc hoạ ấn tượng.

- cảnh tượng rùng rợn, bí hiểm, ma quái.

 Sự sống cận kề với cái chết, với ngày tận thế.

2. Sự tham lam nhũng nhiễu của quan lại trong phủ chúa Trịnh:

- Lợi dụng quyền uy của chúa để vơ vét của cải trong thiên hạ.

 Dân lành mất của, tinh thần căng thẳng.

 Vua nào tôi ấy, tham lam, lộng hành…

* Ghi nhớ: ( sách giáo khoa)

E.Củng cố dặn dò: - Bộ mặt chế độ PK suy tàn .

- Nghệ thuật kể chuyện,miêu tả của tác giả. - Học bài, làm bài tập luyện tập.

Một phần của tài liệu giao an chuan ktkn 9 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w