- Học thuộc lòng đoạn trích.
- Đặc điểm nghệ thuật của đoạn thơ.
- Chuẩn bị bài miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
TUẦN 8
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Tiết thứ 40
Ngày soạn: 7/10
A.Mục tiêu cần đạt:
I.Chuẩn:
4. Kiến thức:
- Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm và ngoại hình trong khi kể chuyện.
5. Kỹ năng:
- Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Kết hợp giữa kể chuyện và miêu tả nội tâm khi làm bài văn tự sự.
- Vận dụng hiểu biết về miêu tả nội tâm trong VB tự sự để đọc-hiểu VB. 6. Thái độ:
- Có ý thức tìm tòi và sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm trong bài viết III. Nâng cao. Mở rộng:
- Các cách miêu tả nội tâm của nhân vật.
B.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án. - Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. Phương pháp và KTDH: Phân tích ngữ liệu. Động não D. Tiến trình lên lớp:
* Ổn định:
* Kiểm tra bài cũ;
? Miêu tả có vai trò như thế nào trong văn bản tự sự? Đối tượng miêu tả trong văn bản tự sự là những gì?
*Triển khai bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
* Hoạt động 1 :
Đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích rồi chỉ ra câu nào tả cảnh, câu nào tả nội tâm nhân vật?
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:
1 . Ví dụ:
a. Những câu thơ tả ngoại cảnh:
- Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân vẻ non xa tấm trăng gần ở chung. - Bốn bề bát ngát xa trông
cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
b. Những câu thơ vừa tả ngoại cảnh vừa tả tâm cảnh:
- Buồn trông …
… kêu quanh ghế ngồi
c. Những câu thơ miêu tả nội tâm:
- Bên trời góc bể bơ vơ
? Em hiểu thế nào là miêu tả ngoại cảnh, thế nào là miêu tả nội tâm?
Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa. * Hoạt động 2:
Hd học sinh làm bài tập sách giáo khoa.
- Học sinh làm bài độc lập
Giáo viên gọi học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Giáo viên kết luận.
………Đã vừa người ôm.
Miêu tả ngoại cảnh là miêu tả những cái có thể quan sát trực tiếp được.
Miêu tả nội tâm là miêu tả những gì không trực tiếp quan sát được mà chỉ là sự thấu hiểu của nhà văn về suy nghĩ tình cảm,những diễn biến tâm trạng của nhân vật.
2. Ghi nhớ: (sách giáo khoa) II. Luyện tập:
Bài 1
Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều bằng văn xuôi.
Những câu thơ miêu tả nội tâm của Kiều.
Ví dụ: Kiều đang trong tâm trạng đau đớn xót xa, tủi nhục; từ trong buồng bước ra ngoài mà nàng thấy như mình bắt đầu dấn thân vào đoạn đời đen tối, phủ phàng.
Bài 2