Thông qua bút pháp khắc họa nhân vật của Nuyễn Du, thấy được tình cảm của tác giả dành cho nhân vật chính của truyện.

Một phần của tài liệu giao an chuan ktkn 9 (Trang 33 - 34)

dành cho nhân vật chính của truyện.

- Cảm hứng nhân văn của tác giả.

B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án.

- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C. Phương pháp và KTDH: Đọc diễn cảm, đàm thoại – Động não

D. Tiến trình lên lớp:

* Ổn định:

* Kiểm tra bài cũ:

Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều? * Triển khai bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

* Hoạt động 1 : Giáo viên giới thiệu. * Hoạt động 2:

Giáo viên: hướng dẫn đọc, đọc mẫu. Gọi học sinh đọc bài, kiểm tra một số chú thích.

* Hoạt động 3:

? Em hãy cho biết nội dung chính của đoạn trích?

? Đoạn thơ có thể chia làm mấy phần?

Trình tự miêu tả? Hoạt động 4:

Giáo viên: Đọc 4 câu thơ đầu và cho biết vẻ đẹp của 2 chị em được giới thiệu bằng cách nào?

? Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật nào khi miêu tả, giới thiệu nhân vật?

? Nhận xét của em về câu thơ cuối đoạn?

? Những hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi tả vẻ đẹp của Thuý Vân?

- Từ trang trọng gợi vẻ đẹp như thế nào?

? Tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Vân?

? Chân dung Thuý Vân gợi tính cách và số phận như thế nào của nàng? Giáo viên: Khi gợi tả nhan sắc Thuý Kiều, Nguyễn Du cũng sử dụng hình

I. Vị trí đoạn trích: - Nằm ở phần đầu truyện. II. Đọc- tìm hiểu chú thích:

III.Đại ý - Bố cục:

1 . Đại ý: Đoạn trích giới thiệu vẻ đẹp của hai chị

em Thuý Kiều. 2. Bố cục: - Bốn câu đầu. - Bốn câu tiếp. - Còn lại. IV. Phân tích:

1 . Vẻ đẹp của hai chị em:

- Tố nga: cô gái đẹp, hai chị em có cốt cách thanh cao, duyên dáng như Mai, trong trắng như tuyết.

 Bút pháp ước lệ gợi tả vẻ đẹp chung.

- Khái quát vẻ đẹp chung và vẻ đẹp của từng người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Vẻ đẹp của Thuý Vân:

- Trang trọng khác vời  một vẻ đẹp cao sang, quí phái.

-Khuôn mặt, đôi mày, mái tóc, làn da, nụ cười giọng nói.

- Đầy đặn, nở nang, đoan trang

 Cách sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng, Nghệ thuật so sánh ẩn du, cùng cách sử dụng từ ngữ có tính dự đoán (thua, nhường) một vẻ đẹp tạo sự hoà hợp êm đềm với xung quanh ,gợi một cuộc đời bình lặng, suôn sẻ.

3.Vẻ đẹp của Thuý Kiều:

- Sắc sảo về trí tuệ, mặn mà về tâm hồn.

- Vẫn dùng hình tượng Nghệ thuật ước lệ nhưng thiên về gợi tạo một ấn tượng chung về vẻ đẹp của một tuyệt thế giai nhân.

ảnh nghệ thuật ước lệ, theo em có điểm nào giống và khác với cách miêu tả Thuý Vân?

? Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp của những yếu tố nào?

? Chân dung của Thuý Kiều dự báo số phận nàng sẽ như thế nào?

? Thái độ của tác giả khi miêu tả 2 nhân vật?

Bút pháp Nghệ thuật được sử dụng khi miêu tả nhân vật?

- Đặc tả đôi mắt ( làn thu thuỷ).

 Vẻ đẹp sắc nét, trẻ trung, tươi tắn…

- Tài: Đa tài  cái tâm, trái tim đa sầu đa cảm

 Vẻ đẹp kết hợp của sắc- tài- tình  một vẻ đẹp có sức cuốn hút mạnh mẽ.

- Vẻ đẹp đến thiên nhiên phải hờn ghen.

 Dự báo số phận nàng sếo le, đau khổ. 4. Tổng kết:

- Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp của con người. - Lấy vẻ đẹp TN gợi tả vẻ đẹp con người. * Ghi nhớ: (sách giáo khoa).

E.Tổng kêt – rút kinh nghiệm:

- Cảm hứng nhân văn của tác giả. - Đặc điểm của nghệ thuật ước lệ - Vẻ đẹp của hai chị em.

- Học bài, Chuẩn bị bài Cảnh ngày xuân.

TUẦN 6 CẢNH NGÀY XUÂN

(Trích Truyện Kiều)Tiết thứ 28 Tiết thứ 28 Ngày soạn: 22/9 A. Mục tiêu cần đạt: I. Chuẩn: 1. Kiến thức:

- Hiểu thêm nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du - Sự đồng cảm của Nguyễn Du với tâm hồn trẻ tuổi.

2. Kỹ năng:

- Bổ sung KT đọc- hiểu VB, phát hiện, phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh TN trong đoạn trích.

- Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nhân vật qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân. - Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh.

3. Thái độ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu thích cảnh đẹp của quê hương đất nước, xúc động tự hào trước nét đẹp trong đời sống tâm linh của dân tộc.

II. Nâng cao, mở rộng:

B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án.

- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

Một phần của tài liệu giao an chuan ktkn 9 (Trang 33 - 34)