Học sinh:Học bài cũ, suy nghĩ về đề bài.

Một phần của tài liệu giao an chuan ktkn 9 (Trang 56 - 59)

C. Phương pháp: Nhận xét, chữa lỗi, đọc bài mẫu

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – hoc:

* Ổn định:

*Kiểm tra bài cũ: * Triển khai bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

* Hoạt động 1 :

Học sinh nhắc lại đề bài.

Dựa vào gợi ý tiết 34, 35 ,Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng dàn ý.

I Đề bài:

( tiết 34, 35) II. Dàn ý:

1.Mở bài: Hoàn cảnh về thăm trường

( hình dung mình đã trưởng thành, có địa vị). 2. Thân bài:

- Quang cảnh trường ra sao? - Nhớ lại cảnh trường ngày xưa.

- Ngôi trường bây giờ có gì khác trước, những gì vẫn như năm xưa?

* Hoạt động 2:

Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.

Giáo viên đọc một bài khá của học sinh.

Giáo viên đọc một số đoạn văn chưa đạt yêu cầu.

học trò?

- Trong giây phút đó hình ảnh bạn bè thầy cô hiện lên như thế nào?

3. Kết bài:

Cảm nhận của em về chuyến thăm trường. III. Nhận xét:

1 . Ưu điểm:

- Hầu hết học sinh có ý thức làm bài. - Sắp xếp bố cục hợp lí.

- Biết lựa chọn một số chi tiết và sắp xếp hợp lí tạo ra những tình huống phù hợp.

- Có chú ý miêu tả cảnh vật và tâm trạng - Lời văn tương đối trôi chảy

- Một số bài viết có cảm xúc. 2. Nhược điểm:

- Một số học sinh còn cẩu thả, thiếu ý thức làm bài

- Một số bài viết kể lể sơ sài.

- Các chi tiết sự việc sắp xếp lộn xộn. - Diễn đạt thiếu mạch lạc.

- Sai nhiều lỗi chính tả. IV. Trả bài, học sinh sửa lỗi:

E.Tổng kết-rút kinh nghiệm - Đọc lại toàn bộ bài làm.

- Tiếp tục phát hiện và sửa lỗi trong bài làm. - Chuẩn bị bài Đồng chí. TUẦN 10 ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) Tiết thứ 46 Ngày soạn:18/10 A.Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức:

- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người línhcách mạng được thể hiện trong bài thơ.

- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc k/c chống Pháp của dân tộc ta. - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những chiến sĩ trong bài thơ.

- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Chi tiết chân thực,ngôn ngữ bình dị, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.

2.Kỹ năng:

- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.

- Bao quát toàn bộ tp, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.

- Tìm hiểu một số chi tiết NT tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị NT trog bài thơ. 3.Thái độ:

- Cảm thông với những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính cách mạng. - Tự hào về hình ảnh anh bộ đôi cụ Hồ.

II.Nâng cao. Mở rộng:

- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.

B.Chuẩn bị:

- Giáo viên:: Đọc tài liệu, soạn giáo án. - Học sinh:Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C. Phương pháp và KTDH: Đọc sáng tạo , phân tích D. Tiến trình lên lớp:

* Ổn định:

* Kiểm tra bài cũ;

? Đọc thuộc lòng 8 câu thơ đầu đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”, phân tích âm mưu tội ác của Trịnh Hâm?

Qua hành động của Trịnh Hâm tác giả muốn nói điều gì *Triển khai bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

* Hoạt động 1 :

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả, tác phẩm

* Hoạt động 2:

Giáo viên: Hướng dẫn cách đọc. Học sinh: Đọc  Giáo viên đọc mẫu. * Hoạt động 3:

Giáo viên: Bài thơ làm theo thể thơ gì? Chia làm mấy đoạn?

- Những dòng thơ nào gây ấn tượng sâu đậm? Giáo viên: Bài thơ này có sự đan xen của những phương thức biểu đạt nào? Phương thức biểu đạt chủ yếu là gì? Vì sao?

Giáo viên: Dòng 7 có gì đặc biệt? Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ đó?

Giáo viên: Sáu câu đầu bài thơ nói về cơ sở hình thành tình cảm. Cơ sở ấy là gì?

Học sinh: Quê hương anh….sỏi đá.

Giáo viên: Dụng ý của nhà thơ khi đặt câu thơ 2 chữ?

Giáo viên: Tìm những chi tiết, hìnhảnh biểu hiện tình đồng chí, đồng đội? ảnh biểu hiện tình đồng chí, đồng đội?

I. Tác giả, tác phẩm: 1 . Tác giả:

- Nhà thơ – người chiến sĩ.

- thơ của ông  viết về người lính trong hai cuộc kháng chiến  tình cảm cao đẹp của người lính.

2. Tác phẩm:

Sáng tác đầu năm 1948  tại nơi ông nằm điều trị bệnh  tình cảm sâu sắc, tha thiết của tác giả.

II. Đọc – chú thích: 1 . Đọc:

Đọc các chú thích ở sách giáo khoa. III. Đọc - hiểu văn bản:

1 . Tìm hiểu chung về bài thơ:

- Thể thơ tự do, có 20 dòng chia làm 2 đoạn.

- Dòng 7, 1 7, 20.

- Tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm. - Biểu cảm diễn tả cảm nghĩ của con người về tình đồng chí. Các yếu tố tự sự miêu tả chỉ có ý nghĩa phụ hoạ.

- Dòng 7 có cấu trúc đặc biệt (chỉ một từ với dấu chấm than) như một phát hiện, một sự khẳng định sự kết tinh tình cảm giữa những người lính

- Mạch cảm xúc dồn tụ tiếp tục khơi mở trong những hình ảnh, chi tiết cụ thể…

- Ba dòng cuối biểu tượng giàu chất thơ.

2. Phân tích:

a. Cơ sở hình thành tình đồng chí của

người lính:

- Sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó.

- Cùng chung nhiệm vụ trong chiến đấu. - Sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui.

“Đồng chí” nét nhấn.

 Tình đồng chí sâu lắng, thiêng liêng.

b. Những biểu hiện của tình đồng chí và

Học sinh:

- Ruộng nương…nhớ người ra lính. - Áo anh…không giày.

Giáo viên: Ý nghĩa, giá trị của những chi tiết, hình ảnh đó? Nhận xét về đặc điểm trong cấu trúc các câu thơ và hình ảnh ở đoạn thơ này? Tác dụng?

Giáo viên: Phân tích hình ảnh “Thương nhau…”

Giáo viên: Những câu thơ trên gợi suy nghĩ gì về người lính và cuộc chiến đấu? Phân tích vẻ đẹp và hình ảnh trong những câu thơ?

Giáo viên: Vì sao tác giả đặt tên bài thơ là “Đồng chí”? Cảm nhận về anh bộ đội trong thời kì kháng chiến chống Pháp?

- Nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

- Là sự cảm thông sâu xa những tâm tư, nỗi lòng của nhau.

- Là cùng chia sẻ những gian lao, thiếu thốn cảu cuộc đời người lính.

- Những câu thơ sóng đôi, đối ứng nhau (từng cặp hoặc trong từng câu).

Sự gắn bó, chia sẻ, sự giống nhau của mọi cảnh ngộ của người lính.

- Thương nhau …: tình cảm gắn bó sâu nặng gián tiếp thể hiện sức mạnh của tình cảm ấy.

c. Hình ảnh “Đầu súng trăng treo

- Hình ảnh đặc sắc bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính

biểu tượng đẹp về cuộc đời người lính. - Ba hình ảnh gắn kết nhau: người lính – súng – trăng sức mạnh của tình đồng đội vượt lên tất cả.

- “Đầu súng trăng treo” ý nghĩa biểu tượng liên tưởng phong phú.

Súng, trăng gần và xa, thực và mơ, chất chiến đấu, trữ tình, chiến sĩ - thi sĩ.

Chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn. IV. Tổng kết:

(sách giáo khoa)

E Tổng kết-rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu giao an chuan ktkn 9 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w