Chuẩn bị: Giáo viên:

Một phần của tài liệu giao an chuan ktkn 9 (Trang 71 - 74)

- Những tình cảm nào của nhà thơ Huy Cận đối với đất nước, con người đáng để ta suy nghĩ trân trọng.

B. Chuẩn bị: Giáo viên:

làm học sinh.

* Hoạt động 3:

Giáo viên trả bài, Học sinh sửa lỗi trong bài làm.

Giáo viên gọi tên, ghi điểm vào sổ.

- Về phần tự luận, một số học sinh hiểu bài chắc chắn nên bảo đảm các yêu cầu về nội dung.

- Một số em diễn đạt rõ ràng trôi chảy, trình bày sạch sẽ.

- Bài làm ít sai lỗi chính tả. 2.Nhược điểm:

- Một số em tỏ ra không nắm kiến thức văn học nên bài làm thiếu chính xác.

- Diễn đạt yếu nên phần tự luận mơ hồ, không rõ ý.

- Trình bày cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả. III. Trả bài:

E.Tổng kêt-rút kinh nghiệm

- Ôn tập lại các tác phẩm văn học Trung đại. - Hoàn thành sửa lỗi trong bài kiểm tra.

- Chuẩn bị: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.

TUẦN 12 BẾP LỬA (Bằng Việt) Tiết thứ 56 Ngày soạn: 3/11 A. Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1. Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Những cảm xúc chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu

đức hi sinh.

- Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, lời bình trong một tác phẩm trữ tình. 2. Kỹ năng:

- Nhận biết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, lời bình trong một tác phẩm trữ tình. - Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang sống xa Tổ

quốc có mối liên hệ chặt chẽ với tình cảm quê hương, đất nước. 3. Thái độ:

-Trân trọng nâng niu tình cảm gia đình, đặc biệt là tình bà cháu. - Biết gắn bó tình cảm gia đình với tình yêu đất nước.

II.Nâng cao. Mở rộng:

- Sáng tạo của nhà thơ trong việc sử dụng hình ảnh khơi gợi liên tưởng, kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, lời bình trong một tác phẩm trữ tình nhuần nhuyễn.

B. Chuẩn bị:- Giáo viên: - Giáo viên: - Học sinh: C. Phương pháp và KTDH: D. Tiến trình lên lớp: * Ổn định:

* Kiểm tra bài cũ; *Triển khai bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 :

Giáo viên: Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản.

Hình ảnh nào bao trùm bài thơ? Gắn liền với hình ảnh đó là hình ảnh nào?

Phương thức biểu đạt? Học sinh: Biểu cảm + tự sự. *Hoạt động 2:

Giáo viên: Bài thơ là lời nhân vật nào? Nói về ai và về điều gì?

Giáo viên: Bố cục bài thơ như thế nào? Học sinh: Trả lời

Giáo viên: Trong hồi tưởng của người cháu, những kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu được gợi lại?

Giáo viên: Tìm những hình ảnh thơ thể hiện sự hồi tưởng về tuổi thơ, về bà và về bếp lửa?

- Cảm nhận về hình ảnh người bà và bếp lửa?

- Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa, người cháu nhớ đến bà và ngược lại? - Vì sao tác giả viết “Ôi kì lạ….”?

- Vì sao tác giả viết “Ngọn lửa” mà không nói “bếp lửa”?

- Cảm nhận về tình bà cháu?

* Hoạt động 3:

Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ

1 . Tác giả: - Quê: Hà Tây.

- Trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.

2. Tác phẩm:

1963, in trong tập thơ cùng tên khi nhà thơ ở Liên Xô.

3. Đọc, hiểu chú thích: (Sách giáo khoa) II. Phân tích:

1 . Mạch cảm xúc và bố cục bài thơ:

- Mạch cảm xúc của bài thơ là đi từ hồi tưởng hiện tại kỉ niệm suy ngẫm.

- Bố cục: 2 phần.

2. Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu: - Kỉ niệm tuổi thơ bên bà:

+ Thiếu thốn, gian khổ. + Bà sớm hôm chăm chút.

- Kỉ niệm về bà + tuổi thơ + bếp lửa: khói hun nhèm – nghĩ mũi còn cay.

- Bếp lửa bà nhen bếp lửa hiện diện như tình cảm ấm áp của bà, sự cưu mang đùm bọc…

- Tiếng tu hú: giục giã, khắc khoải, da diết. 3. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa:

- Suy ngẫm về cuộc đời bà hình ảnh bà

gắn liền với hình ảnh bếp lửa

 Bà nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm.

+ Bà “nhóm dậy cả những tâm tình”

ngọn lửa của bà là niềm tin thiêng liêng, kỉ niệm ấm lòng, nâng bước cháu trên đường dài.

- Hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa (10 lần) bình dị và thân thuộc, thiêng liêng: Ôi kì diệu.

- Bếp lửa ngọn lửa bà là người truyền lửa, truyền sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp.

III. Tổng kết: 1 . Nội dung:

Những kỉ niệm, tình bà cháu. 2. Nghệ thuật:

Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự, bình luận.

TUẦN 12 KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ Tiết thứ 57 Ngày soạn: 3/11 A. Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn:

1. Kiến thức:

- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

- Tình cảm bà mẹ dân tộc Tà ôi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương đất nước và niềm tin vào sự tất thắng của cạch mạng.

- NT ẩn dụ phóng đại, hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, âm hưởng của những khúc hát ru tha thiết trìu mến.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu bài thơ hiện đại.

- Phân tích từ ngữ hình ảnh nổi bật mang màu sắc dân gian trong bài thơ. - Phân tích mạch cảm xúc trữ tình trong bài thơ qua những khúc hát ru.

3. Thái độ:

- Cảm nhậ được tinh thần kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc, tự hào về người mẹ VN thương con yêu quê hương đất nước.

II. Nâng cao. Mở rộng:

B.Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án, chuẩn bị hệ thống câu hỏi hướng dẫn. - Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

C. Phương pháp và KTDH: Đọc sáng tạo , nêu vấn đề. Hoạt động nhóm. D. Tiến trình lên lớp:

* Ổn định:

* Kiểm tra bài cũ;

? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá”? Cảm nhận của em về hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ?

*Triển khai bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Học sinh: đọc chú thích.

Giáo viên: Hãy giới thiệu vài nét về tác giả, bài thơ?

Học sinh đọc bài thơ, tìm hiểu bố cục.

* Hoạt động 2:

? Qua những đoạn thơ gợi lên hình ảnh người mẹ trong những công việc cụ thể nào?

? Cảm nhận của em về những việc làm của mẹ?

? Phân tích hình ảnh người mẹ trong những công việc cụ thể?

? Tình cảm của mẹ được thể hiện qua những công việc đó như thế nào? ? Đi liền với hình ảnh của mẹ trong từng công việc là tấm lòng của mẹ, hãy cảm nhận tấm lòng người mẹ?

I. Tìm hiểu chung: 1 . Tác giả:

- Quê ở Thừa Thiên Huế, trưởng thành trong kháng chiến.

- Là Uỷ viên bộ chính trị, trưởng ban tư tưởng văn hoá trung ương.

2.Tác phẩm: - Sáng tác 1971 .

3. Đọc và tìm hiểu bố cục: II. Phân tích:

1 . Hình ảnh người mẹ Tà Ôi trong bài thơ:

- Gắn với hoàn cảnh, công việc cụ thể: + Mẹ giả gạo nuôi bộ đội .

 Sự vất vả cực nhọc và ý thức bền bỉ lao động góp phần vào kháng chiến.

+ Mẹ tỉa bắp trên núi Ka lưi

 Gợi sự gian khổ của người mẹ giữa núi rừng mênh mông, heo hút  mẹ say mê lao động sản xuất góp phần vào cuộc kháng chiến của dân tộc. + Mẹ chuyển lán, đạp rừng, địu em đi để giành trận cuối  di chuyển lực lượng kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm, lòng tin vào thắng lợi.

 Ba công việc thể hiện sự bền bỉ, quyết tâm kháng chiến trong đời thường  Chứng tỏ tình yêu thương con người, thương con, yêu bộ đội, nhân dân, đất nước, khát khao độc lập tự do.

* Hoạt động 3:

? Trong mỗi lời hát ru của mẹ có điểm giống và khác nhau như thế nào?

? Em hiểu thế nào về 2 câu thơ: “Mặt trời của bắp … Mặt trời của mẹ…”. Phân tích tình cảm của mẹ đối với con ở câu thơ thứ 2.

Hoạt động 4:

Giáo viên: Tình cảm của người mẹ phát triển trong những khúc hát ru như thế nào? Hãy chứng minh? Giáo viên: Cảm nhận hình ảnh bà mẹ?

2 Những khúc hát ru và khát vọng của người mẹ:

- Hình ảnh lưng mẹ đưa nôi và tim hát thành lời

Lời hát chứa đựng tình cảm của nhà thơ.

- Lời hát mẹ gửi gắm ước mong con ngủ ngoan, nhanh khôn lớn.

- Mỗi lời ru một ước nguyện khác gắn liền công việc.

- Tình yêu tha thiết của mẹ đối với con, con là niềm tin của mẹ (cụm từ “con mơ cho mẹ” được lặp lại nhiều lần).

- Hình ảnh “ Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”

 con là nguồn hạnh phúc ấm áp, gần gũi thiêng liêng. Chính con đã góp phần sưởi ấm lòng tin yêu, ý chí của mẹ trong cuộc sống.

- Ba khúc hát ru thể hiện 3 cung bậc tình cảm và khát vọng của những người mẹ Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Tình cảm và khát vọng của người mẹ phát triển dần qua các khúc hát. Tình thương con gắn liền với tình thương bộ đội và dân làng đói khổ, gian nan. Ước vọng của người mẹ về đứa con gắn liền với ước vọng về đất nước độc lập, tự do.

- Từ hình ảnh người mẹ Tà Ôi với việc làm và tấm lòng cao cả, Nguyễn Khoa Điềm đã thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương, đất nước và ý chí chiến đấu vì độc lập, tự do cho đất nước của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. III. Tổng kết:

1 . Nội dung: 2. Nghệ thuật:

(Ghi nhớ sách giáo khoa)

E.Tổng kết-rút kinh nghiệm:

Một phần của tài liệu giao an chuan ktkn 9 (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w