C. Phương pháp: Phân tích ngữ liệu
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – hoc:
*Kiểm tra bài cũ:
? Sự phát triển nghĩa của từ? cho ví dụ minh hoạ?
• Giới thiệu bài mới: Giáo viên nêu yêu cầu tiết học
• Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
* Hoạt động 1 :
? Đọc ví dụ sách giáo khoa, hãy tìm những từ ngữ mới được cấu tạo gần đây?
? Giải thích nghĩa của những từ mới được
I. Tạo từ ngữ mới:
1 . Ví dụ: (sách giáo khoa)
- Điện thoại di động: Điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo người.
cấu tạo?
? Tìm những từ ngữ mới được cấu tạo theo mô hình x + tặc?
? Phát triển từ vựng bằng cách nào? Giáo viên khái quát, học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 2:
Học sinh đọc thầm ví dụ sách giáo khoa.
? Tìm những từ Hán -Việt trong 2đoạn trích? đoạn trích?
?Những từ AIDS ,
Ma-ket-ting…mượn của nước nào?
? Trong 2 loại Tiếng Hán và tiếng nước ngoài khác, loại nào TV mượn nhiều hơn?
* Hoạt động 3:
Học sinh hoạt động nhóm
Gọi đại diện từng nhóm trình bày , học sinh trong nhóm khác bổ sung
Giáo viên kết luận.
- Kinh tế tri thức: Nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản xuất, lưu thông…tri thức cao. - Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng để thu hút vốn.
- Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu với sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại.
b. Lâm tặc, tin tặc, không tặc.. 2. Kết luận:
Tạo từ ngữ mới vốn từ ngữ tăng lên. * Ghi nhớ: (sách giáo khoa)
II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài: 1 . Ví dụ: (sách giáo khoa).
a. Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân.
- Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc.
b. AIDS (ết) – Ma-két-ting Mượn của tiếng nước ngoài.
2 . Kết luận:
- Mượn từ ngữ nước ngoài để phát triển Tiếng Việt.
* Ghi nhớ: (sách giáo khoa) III. Luyện tập:
1 . X+ trường:
Chiến trường, Công trường, Nông trường, Vũ trường…
X+ hoá: Lão hoá, cơ giới hoá…
2. Bàn tay vàng, Cơm bụi, cầu truyền hình, đường cao tốc…
3.
- Tiếng Hán: Mãng xà, biên phòng, tham ô, nô lệ, tô thuế, phê bình, ca sĩ.
- Ngôn ngữ châu Âu: Xà phòng, ôtô, rađiô,cà phê, ca nô.
E.Củng cố dặn dò: - Đặc điểm phát triển từ vựng của Tiếng Việt? - Học bài, nắm các loại từ mượn trong tiếng Việt. - Làm bài tập 4.
- Chuẩn bị bài Truyện Kiều của Nguyễn Du.
TUẦN 6
TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
Tiết thứ 26 Ngày soạn: 15/9 A. Mục tiêu cần đạt: I. Chuẩn: 1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm trong vh trung đại.
- Hiểu và lí giải được vị trí của tp Truyện Kiều và đóng góp của Ndu trong kho tàng VH dân tộc.
- Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời và con người , sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.
- Nắm được nhân vật, sự kiện,cốt truyện thể thơ của Truyện Kiều. - Những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu một TP truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.
- Nhận ra những đặc điểm nổi bật về cuộc đời và sáng tác của một tác giả văn học trung đại.
3. Thái độ:
- Tự hào về văn học dân tộc. Đặc biệt là thể thơ lục bát truyền thống được sử dụng trong một tác phẩm lớn.
II. Nâng cao, mở rộng:
Kể tóm tắt được nội dung cốt truyện
B. Chuẩn bị của thầy và trò: