Học sinh:Học bài cũ, chuẩn bị bài mới C Phương pháp: Phân tích ngữ liệu, luyện tập.

Một phần của tài liệu giao an chuan ktkn 9 (Trang 36 - 37)

C. Phương pháp: Phân tích ngữ liệu, luyện tập.

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – hoc:

* Ổn định: *Kiểm tra bài cũ:

? Sự phát triển của từ vựng tiếng Việt? Cho Ví dụ? * Triển khai bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm. Học sinh: Đọc hai ví dụ mục 1

Giáo viên: So sánh hai cách giải thích? Giáo viên: Cách giải thích nào mà người không có kiến thức chuyên môn về hoá học không thể hiểu?

Học sinh: Cách giải thích thứ 2. Học sinh: Đọc Ví dụ 2

Giáo viên: Những định nghĩa đó ở những bộ môn nào?

Học sinh: phát hiện

Giáo viên: Những thuật ngữ này chủ yếu được dùng trong loại văn bản nào? Thế nào là thuật ngữ?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ.

I. Thuật ngữ là gì? 1 . Ví dụ

* Ví dụ 1 :

a. Chỉ dừng lại ở những đặc tính bên ngoài của sự vật → cảm tính.

b. Giải thích dựa vào đặc tính bên trong của sự vật → nghiên cứu khoa học → hoá học. * Ví dụ 2:

- Thạch nhũ → địa lý - Bazơ → hoá học - Ẩn dụ → tiếng Việt - Phân số thập phân → toán 2. Ghi nhớ: (sách giáo khoa) II. Đặc điểm của thuật ngữ: 1.Ví dụ:

Giáo viên: Trong 2 ví dụ sau, từ “muối” ở ví dụ nào có sắc thái biểu cảm? Đặc điểm của thuật ngữ?

Giáo viên: Cho học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập.

Giáo viên: Chia 2 nhóm tìm thuật ngữ. Học sinh: Làm bài tập và trình bày.

Giáo viên: Trong đoạn trích, “điểm tựa”

có được dùng như một thuật ngữ Vật Lí hay không? Ý nghĩa?

biểu cảm

b. Ca dao có sắc thái biểu cảm → tình cảm sâu đậm của con người

2.Ghi nhớ: (sách giáo khoa) III. Luyện tập:

1 . Bài 1 : - Lực - Xâm thực

- Hiện tượng hoá học - Trường từ vựng - Di chỉ - Thụ phấn - Lưu lượng - Trọng lực - Khí áp - Đơn chất - Thị tộc phụ hệ - Đường trung trực 2. Bài 2:

- Không được dùng như một thuật ngữ. Ở

đây, “Điểm tựa” chỉ nơi làm chỗ dựa chính.

3. Bài 3:

a. Hỗn hợp → thuật ngữ.

b. Hỗn hợp → một từ thông thường.

E.Tổng kết – rút kinh nghiệm:

- Nắm lại kiến thức đã học. - Học bài.

- Hoàn thành các bài tập còn lại.

- Chuẩn bị tiết Trả bài Tập làm văn số 1

TUẦN 6 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1

Tiết thứ 30

Ngày soạn: 10/9

A. Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu giao an chuan ktkn 9 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w