- Học thuộc lòng bài thơ.
- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ. - Soạn Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
TUẦN 10 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật) Tiết thứ 47 Ngày soạn: 22/10 A.Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức:
-Thấy được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường trường sơn những năm tháng đánh Mĩ ác liệt và chất giọng hóm hỉnh, trẻ trung của PTD trong bài thơ. Cụ thể là:
- Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
- Đặc điểm thơ PTD qua một sáng tác cụ thể: Giàu chất hiện thực và tràn đấy cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc K/C chống Mĩ cứu nước được thể hiện trong bài thơ: Vẽ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy lạc quan cách mạng... của những con người đã làm nên con đường tường sơn huyền thoại....
- Đọc hiểu một bài thơ hiện đại.
- Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe trường sơn trong bài thơ. - Cảm nhận được giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
3.Thái độ:
- Yêu mến, tự hào về hình ảnh người lính trẻ trong kháng chiến chống Mĩ. - Khâm phục tin thần vượt khó khăn gian khổ của những người lính trẻ. II.Nâng cao. Mở rộng:
So sánh hình ảnh người chiến sĩ lái xe trong bài thơ với hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ trong bài thơ Đồng Chí.
B.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án. - Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. Phương pháp và KTDH: Đọc sáng tạo , phân tích D. Tiến trình lên lớp:
* Ổn định:
* Kiểm tra bài cũ;
? Đọc thuộc lòng bài “Đồng chí”. Tình đồng đội đồng chí được thể hiện như thế nào trong bài thơ?
*Triển khai bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
• Hoạt động 1 :
Giáo viên: Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả?
- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? Giáo viên: Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu bố cục.
Giáo viên: Hiểu gì về nhan đề bài thơ? Giáo viên: Bố cục của bài thơ?
• Hoạt động 2:
Giáo viên: Hình ảnh những chiếc xe không kính được miêu tả cụ thể trong bài thơ với những câu nào?
Giáo viên: Hiện thực những chiếc xe cộ đời thường thường được mĩ lệ hoá. Nhưng bài thơ này có gì khác?
Giáo viên: Cảm nhận tư thế người lính như thế nào?
- Suy nghĩ của em về điệp từ “nhìn”? (Con người với thiên nhiên gần gũi)
I. Tìm hiểu chung: 1 . Tác giả:
- Quê Phú Thọ.
- Nhà thơ – người lính (kháng chiến chống Mĩ).
2. Tác phẩm: Trích “Vầng trăng quầng lửa”. 3. Đọc – tìm hiểu bố cục:
4. Bố cục: II. Phân tích:
1 . Hình ảnh những chiếc xe không kính: - Miêu tả hiện thực: những chiếc xe không kính vẫn băng băng trên đường ra trận.
- Nguyên nhân cũng hiện thực – bom giật, bom rung, kính vỡ.
Giọng văn xuôi thản nhiên kết hợp nét ngang tàng, tinh nghịch, khám phá mới lạ.
Hình tượng thơ độc đáo, có ý nghĩa phản ánh hiện thực chiến tranh.
2. Hình ảnh những người lính lái xe:
- Ung dung ngồi, nhìn thẳng hiên ngang
biến khó khăn thành thoải mái, tự nhiên, gần gũi.
- Thái độ bất chấp khó khăn, nguy hiểm:
ừ thì có bụi,ừ thì ướt áo,Chưa cần thay.
Nét hồn nhiên, vẻ ngang tàng đậm chất lính ý chí và sức mạnh tuổi trẻ.
- Thái độc hồn nhiên sôi nổi, vui nhộn, lạc quan.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu vì Miền Nam:
• Hoạt động 3:
? Bài thơ nêu lên điều gì?
? Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu và hình ảnh thơ?
sự thông nhất của DT III Tổng kết:
- Nội dung:
- Nghệ thuật: Giọng điệu ngang tàng, nghịch ngợm, hình ảnh độc đáo.
E.Tổng kết-rút kinh nghiệm: - Hoc thuộc lòng bài thơ.
- Hình ảnh người chiến sĩ lái xe thể hiện trong bài thơ. - Nét nổi bật về cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh.
- Chuẩn bị bài kiểm tra về truyện Trung đại.
TUẦN 10
KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI Tiết thứ 48 Ngày soạn: 28/10 E. Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1.Kiến thức:
- Nắm lại những nội dung cơ bản về truyện Trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
- Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
2.Kỹ năng:
- Cảm nhậ về các chi tiết, hình ảnh đặc sác trong tp, biết diễn đạt một cách rõ ràng mạch lạc ý kiến bản thân.
3.Thái độ:
- Thái độ làm bài nghiêm túc. II.Nâng cao. Mở rộng:
- Cảm nhận nét chung về số phạn cũng như phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Bài làm giàu cảm xúc, câu văn gợi cảm.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Ra đề, dáp án, biểu điểm - Học sinh: Ôn tập
C. Phương pháp và KTDH: Học sinh làm bài kiểm tra D. Tiến trình lên lớp:
* Ổn định:
* Kiểm tra bài cũ; *Triển khai bài mới: I. Đề ra:
Câu 1 : Truyện truyền kì có đặc điểm gì tiêu biểu nhất? A. Ghi chép sự thật li kì .
B. Ghi chép những truyện li kì trong dân gian. C. Xây dựng nhân vật phụ nữ đức hạnh.
D. Xây dựng nhân vật tri thức, có tâm huyết, bất mãn trước thời cuộc.
Câu 2: Hãy điền tên tác phẩm vào chủ đề phản ánh hiện thực xã hôi phong kiến với bộ mặt xấu xa của giai cấp thống trị:
A. Ăn chơi xa hoa, truỵ lạc thuộc đoạn trích...
B. Hèn nhát, thần phục ngoại bang một cách nhục nhã thuộc đoạn trích... C. Giả dối, bất nhân, vì tiền mà táng tận lương tâm thuộc đoạn trích... Câu 3: Truyện Kiều ra đời ở giai đoạnvăn học nào?
A. Từ thế kỉ X - XV.
B. Từ thế kỉ XVI - nửa đầu XVIII.
C. Từ nửa cuổi thế kỉ XVIII - nửa đầu XIX. D. Nửa cuối thế kỉ XIX.
Câu 4: Cảm nhận về vẻ đẹp của người phụ nữ qua 2 tác phẩm Truyện người con gái Nam
Xương và Truyện Kiều?
II. Đáp án:
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4:
+ Giới thiệu 2 tác phẩm viết về người phụ nữ với những vẻ đẹp nhan sắc, tâm hồn, tài năng. (1đ)
+ Vẻ đẹp Thuý Kiều: Tài sắc vẹn toàn (2,5 đ)
+ Vẻ đẹp Vũ Nương: đức hạnh, nết na, thuỷ chung sâu sắc. (2,5 đ)
+ Khẳng định: 2 nhân vật tập trung những nét đẹp người phụ nữ Việt Nam. (1đ)
E.Tổng kết- rút kinh nghiệm:
- Thu bài, nhận xét giờ làm bài. - Đọc bài Tổng kết về từ vựng.
- Trả lời các câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu bài sgk.
TUẦN 10 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG Tiết thứ 49 Ngày soạn: 28/10 A. Mục tiêu cần đạt: I.Chuẩn: 1. Kiến thức:
- Các cách phát triển của từ vựng Tiếng Việt.
- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội. 2. Kỹ năng:
- Nhận diện từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đọc hiểu văn bản và tạo lập văn bản 3. Thái độ:
- Có ý thưc sử dụng chính xác từ ngữ trong nói năng giao tiếp, tạo lập văn bản. II. Nâng cao. Mở rộng:
Sử dụng từ ngữ linh hoạt.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án. - Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. Phương pháp và KTDH: Ôn tập, giải bài tập, hoạt động nhóm. D. Tiến trình lên lớp:
* Ổn định:
* Kiểm tra bài cũ; *Triển khai bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
• Hoạt động 1 :
Giáo viên: Hình thức phát triển nghĩa của từ là những hình thức nào? Cho Ví dụ?
Giáo viên: Nếu không có sự phát triển nghĩa của từ thì sẽ ảnh hưởng
I. Sự phát triển của từ vựng:
1 . Các hình thức phát triển của từ vựng: - Phát triển nghĩa của từ.
Ví dụ: chân → chân bóng. - Phát triển số lượng từ ngữ gồm: + Từ ngữ tiếng nước ngoài. + Cấu tạp thêm từ mới.
2. Nếu không có sự phát triển nghĩa của từ thì vốn từ không thể sinh sản nhanh, đáp ứng nhu cầu giao
như thế nào?
• Hoạt động 2:
Giáo viên: Thế nào là từ mượn? Cho ví dụ?
Giáo viên: Hướng dẫn cho học sinh làm bài 2.
• Hoạt động 3:
Giáo viên: Thế nào là từ Hán Việt? Ví dụ?
- Chọn cách hiểu nào ở bài 2? Vì sao?
• Hoạt động 4:
Giáo viên: Thế nào là thuật ngữ, biệt ngữ?
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm về vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay.
• Hoạt động 5:
Giáo viên: Các hình thức trau dồi vốn từ?
Giáo viên: Giải thích các từ ngữ đã cho?
Học sinh đứng tại chỗ trả lời yêu cầu bài tập 2. tiếp. II. Từ mượn: 1 . Khái niệm: 2. Bài tập: - Chọn nhận định: C III. Từ Hán Việt: 1 . Khái niệm: 2. Bài tập: Chọn cách hiểu: B.
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội: 1. Khái niệm:
2. Vai trò của thuật ngữ:
Thuật ngữ ngày càng phát triển phong phú, có vai trò quan trọng trong đời sống con người (diễn tả chính xác khái niệm về sự việc chuyên ngành)
3. Bài tập: Trúng tủ, phao, gậy, ngỗng. V. Trau dồi vốn từ: 1 . Các hình thức trau dồi vốn từ: 2. Bài tập: Bài 1 :
- Bách khoa toàn thư: từ điển Bách khoa. - Bảo hộ mậu dịch: Bảo vệ, sản xuất trong nước, chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài. - Môi sinh: môi trường sống của sinh vật.
Bài 2:
a. Béo bổ →béo bở. b. Đạm bạc →tệ bạc. c, Tấp nập →tới tấp.
E.Tổng kết - rút kinh nghiệm:
- Khái quát nội dung toàn bài - Học bài, làm bài 3.
- Chuẩn bị bài Nghị luận trong văn tự sự
TUẦN 10 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Tiết thứ 50
Ngày soạn:29/10
A. Mục tiêu cần đạt:
I.Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Mở rộng kiến thức về VB tự sự đã học: Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. - Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Tác dụng của các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 2. Kỹ năng:
- Nghị luận trong khi làm văn tự sự
- Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một van bản tự sự cụ thể. 3. Thái độ:
- Sử dụng yếu tố nghị luận trong tự sự để tăng sức thuyết phục trong diễn đạt, giao tiếp. II .Nâng cao. Mở rộng:
B.Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án.