Tiến trình lên lớp: * Ổn định:

Một phần của tài liệu giao an chuan ktkn 9 (Trang 45)

* Ổn định:

* Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và phân tích tâm trạng của Kiều trong tám câu cuối?

*Triển khai bài mới: Giáo viên nêu yêu cầu tiết học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

* Hoạt động 2:

? Đọc những câu thơ tiếp theo và nêu cảm nhận của em về Thuý Kiều? * Hoạt động 3:

? Phân tích tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích?

(Tác giả có thái độ như thế nào đối với Mã Giám Sinh và đối với Thuý Kiều)

Đối với Thuý Kiều tác giả đã có tình cảm như thế nào?

? Em hãy khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?

2. Hoàn cảnh tội nghiệp của Thuý Kiều:

- Tình cảnh tội nghiệp: Trở thành món hàng để cứu cha và em.

Nỗi mình thêm tức nỗi nhà

Ngại ngùng ...”

- Nàng ý thức sâu sắc về nhân phẩm. - Tâm trạng đau đớn tái tê.

III. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du:

- Thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người đông thời tố cáo thế lực đồng tiền:

+ Miêu tả Mã Giám Sinh với cái nhìn mỉa mai châm biếm, lên án (bộ mặt mày râu nhẵn nhụi

gợi cảm giác về sự trơ, phẳng lì; áo quần trưng diện “bảnh bao”; đã ngoạ tứ tuần mà còn tỉa tót công phu..., hành động mặn nồng một vẻ một ưa

-> hết sức đê tiện.

+ Tố cáo thế lực đồng tiền qua lời nhận xét “tiền

lưng đã sẵn việc gì chẳng xong”-> thể hiện một

sự chua xót, căm phẫn.

( Đồng tiền biến nhan sắc thành món hàng tủi nhục, biến kẻ táng tận lương tâm thành mãn nguyên, tự đắc; đồng tiền cùng bọn lưu manh, quan lại tàn phá gia đình Kiều, cuộc đời Kiều).

Một phần của tài liệu giao an chuan ktkn 9 (Trang 45)