- Axit: +Axit có ôxi: H2SO4, HNO3
2. Nhôm còn có t.chất hoá học nào khác:
không?
-HS nghiên cứu và trả lời.
-Al PƯ được với nhiều PK khác như Cl2, S.
-GV gọi 1 HS lên viết các PTPƯ. -Al + PK khác tạo thành sản phẩm là gì?
-GV cho HS nhắc lại KL + dd Axit? -GV thông báo cho HS Al + nhiều dd Axit tạo thành M + H2↑.
-Gọi các HS lên bảng viết các PTPƯ. -GV thông báo Al không PƯ với H2SO4, HNO3 đặc nguội.
-GV cho HS làm TN: Al + CuCl2. ?Hiện tượng gì xảy ra, giải thích? PTPƯ?
?Ngoài ra Al còn PƯ với những dd M nào?
→ Kết luận về tính chất của Al.
-GV làm TN: Al + dd NaOH. ?Có hiện tượng gì xảy ra? -Điều đó chứng tỏ gì?
*Phản ứng của nhôm với các phi kim khác:
-Al PƯ được với nhiều PK khác: Cl2, S...
to
+ 2Al + 3Cl2→ 2Al2O3
to
+ 2Al + 3 S → Al2S3
⇒ Al + O2 Ôxit, Phản ứng với nhiều phi kim khác như Cl2, S tạo thành muối.
b. PƯ của nhôm với dung dịch Axit:
2Al + 3H2SO4loãng → Al2(SO4)3 +3 H2↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
c. PƯ của nhôm với dung dịch Muối:
TN: Cho dây Al + dd CuCl2 → ch.r màu đỏ bám ngoài dây Al, d.d xanh lam nhạt dần.
PTPƯ: 2Al + 3CuCl2→ 2AlCl3 + 3Cu *Al PƯ được với nhiều dd M của những KL HĐHH yếu hơn tạo ra muối Al + KL mới.
⇒K. luận: Al có đầy đủ t. chất HH của
KL.
2. Nhôm còn có t.chất hoá học nàokhác: khác:
TN: Cho lá Al + dd NaOH → lá nhôm tan dần, khí không màu thoát ra.
⇒ Al + dd kiềm → tạo ra Muối + H2↑.
c.Hoạt động 3: (4 phút) III. Ứng dụng:
-Từ những tính chất của Al hãy nêu 1 số ứng dụng của Al mà em biết?
-GV nêu ứng dụng của hợp kim Đuyra.
-Đồ dùng trong gia đình, dây dẫn điện, vlxd.
-Đuyra: nhẹ, bền → CN chế tạo máy bay, ôtô, tàu vũ trụ...
d.Hoạt động 4 (5 phút) IV. Sản xuất nhôm: ?Trong tự nhiên Al tồn tại ở dạng nào?
?Nguyên liệu để SX Al chủ yếu là gì? -GV treo tranh vẽ sơ đồ để điện phân Al2O3 nóng chảy→ giới thiệu Q.trình điện phân.
-Trong tự nhiên: Al tồn tại trông ôxit, Muối.
+Nguyên liệu: Quặng Bôxit (Al2O3) +sản xuất: Điện phân nóng chảy hỗn hợp nhôm ôxit và Criôlit.
PTPƯ: 2Al2O3 4 Al + 3O2. Criôlit IV.Tổng kết - đánh giá: (3 phút) -Gọi 1 HS đọc mục ghi nhớ ở SGK .57. -Cho HS làm bài tập 2- SGK.58. V.Hướng dẫn học bài ở nhà: (2 phút) -Học bài cũ. Làm các bài tập 3,4,5,6 (SGK). -Xem trước bài mới “Sắt”.
Luân Giói, Ngày .... tháng 11 năm 2010 TỔ TRƯỞNG
Ngày soạn: 07/11/2010
Ngày giảng: 9A1: 11/11 9A2: 12/11 9A3: 09/11
Tiết 25 SẮT (Fe = 56)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: - HS nêu được tính chất vật lí và tính chất hoá học của Fe;
Biết liên hệ tính chất của Fe với 1 số ứng dụng trong đời sống, sản xuất.
2.Kỹ năng: -Biết dự đoán các tính chất hoá học của sắt từ tính chất
chung của kim loại và vị trí của sắt trong dãy HĐHH; Biết dùng TN về sử dụng kiến thức củ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của Fe.Viết được các PTPƯ biểu diễn các tính chất của Al.
3.Thái độ: - HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ
TN.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS