- Axit: +Axit có ôxi: H2SO4, HNO3
1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
?Nêu 2 phương pháp điều chế Clo trong phòng TN và trong CN? Viết PTPƯ?
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: (8 phút) I. Các dạng thù hình của Cacbon:
-GV giới thiệu khái niệm thù hình của C. -GV lấy ví dụ: O → O2 và O3. P → đỏ, trắng (Khí) -GV cho HS q/sát hình vẽ SGK. ?C có những dạng thù hình nào? Nêu tính chất vật lí của từng dạng thù hình? -GV lưu ý về C vô định hình. 1. Dạng thù hình là gì? - Các dạng thù hình của 1 NTHH là những đơn chất khác nhau do n.tố đó tạo nên. 2. C có những dạng thù hình nào? - C có 3 dạng thù hình:
+ Kim cương: Cứng, trong suốt, k0 dẫn điện.
+ Than chì: Mềm, dẫn điện.
+ C vô định hình: Xốp không dẫn điện.
b. Hoạt động 2: (19 phút) II. Tính chất của Cacbon: -GV cho HS làm TN: Mực chảy qua
lớp bột than gỗ - phía dưới đặt 1 cốc thuỷ tinh.
?TN trên ta thấy trong cốc có hiện tượng gì?
?Vì sao lại như vậy?
1. Tính chất hấp phụ:
+ TN: (SGK)
+ Hiện tượng: Dung dịch thu được
trong cốc thuỷ tinh không màu.
+ Nhận xét: Than gỗ có tính chất hấp
-GV thông báo qua nhiều TN khác người ta đã rút ra tính chất hấp phụ của than gỗ.
-GV giới thiệu thêm về than hoạt tính. ?Liệu C có tính chất hoá học của phi kim nói chung hay không?
-GV thông báo cho HS một số thông tin về t/c của C: C + Kim loại; C + Hiđrô→ PƯ xảy ra khó khăn vì C là 1 phi kim yếu.
?Trong thực tế khi đốt củi, than ta thấy có hiện tượng gì?
-GV biểu diễn TN: Trộn CuO + C cho vào ống nghiệm, đốt như hình vẽ SGK.
?Q/sát TN các em thấy có hiện tượng gì?
?Tại sao có hiện tượng đó? (Do C khử CuO)
- GV cho HS viết PTPƯ: C + PbO; C + ZnO.
+ Kết luận: Than gỗ có khả năng giử
trên bề mặt các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch → tính chất hấp phụ.
- Than gỗ, than xương mới điều chế có tính hấp phụ cao → Than hoạt tính.
2. Tính chất hoá học: