- Axit: +Axit có ôxi: H2SO4, HNO3
1. Điều chế clo trong phòng thí nghiệm:
2.Kỹ năng: -Biết dự đoán và kiểm tra tính chất hoá học của clo; Biết
các thao tác những TN liên quan đến clo, viết được các PTHH; biết q/s sơ đồ→Nêu ra ứng dụng.
3.Thái độ:
- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ TN liên quan đến clo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Giáo viên:
-Các dụng cụ và hoá chất để tiến hành làm TN: Cl2 + Cu; Cl2 + H2O; Cl2 + NaOH; HCl + MnO2.
b, Học sinh: Ôn tập tính chất hoá học của phi kim, phiếu học tập.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp với phương pháp nghiên cứu TN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định: 9A1: /26 9A2: /25 9A3: /27 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
?Nêu tính chất hoá học của clo? Viết các PTPƯ minh hoạ?
3. Bài mới:
a.Hoạt động 1: (11 phút) III. Ứng dụng của Clo: -GV cho HS q/s sơ đồ hình vẽ 3.4
(SGK).
?Từ tính chất hoá học của phi kim clo và qua q/s sơ đồ hình vẽ 3.4 hãy cho biết clo có những ứng dụng gì?
- Làm chất tẩy trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng vải, bột giấy.
- Điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo, chất màu, cao su...
- Điều chế nước giaven, clorua vôi, HCl...
b.Hoạt động 2: (20 phút) IV. Điều chế khí Clo: -GV nêu vấn đề: Clo có nhiều ứng
dụng quan trọng, trong tự nhiên clo không tồn tại ở dạng đơn chất. Vậy phải điều chế clo như thế nào?
?Để điều chế clo trong phòng thí nghiệm cần những nguyên liệu gì? -GV lắp dụng cụ như hình vẽ 3.5 SGK. -GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát hiện tượng khi mỡ khoá cho axit chảy xuống bình cầu đựng MnO2 đun nóng.
1. Điều chế clo trong phòng thínghiệm: nghiệm:
- Nguyên liệu: Dung dịch HCl đậm
đặc, MnO2, (KMnO4) - Phương pháp: Đun nóng nhẹ hổn hợp dung dịch HCl và MnO2. PTPƯ: to HCl(đ đ) + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
?Có hiện tượng gì xảy ra ở đáy bình cầu, thành bình cầu, ở bình thu khí clo?
-GV yêu cầu HS dự đoán và viết sản phẩm, phương trình phản ứng?
?Điều chế clo trong công nghiệp có gì khác?
?Nguyên liệu điều chế là gì? Tại sao là dung dịch NaCl?
-GV giới thiệu phương pháp sản xuất, hướng dẫn HS quan sát sơ đồ điện phân như ở trong SGK.
-HS dự đoán sản phẩm và viết PTPƯ.