- Axit: +Axit có ôxi: H2SO4, HNO3
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim:
-GV thông báo mức độ hoá học của PK. -GV lấy một số ví dụ: + Cặp PK: Cl2, S + Fe → Cl2> S Cl2, F2 + H2→ F2 > Cl2. O2 + Fe → Fe3O4 2. Tác dụng với Hiđrô:
+ Ôxi + H2→ Hơi nước.
t0
O2 + H2→ H2O
+ Clo tác dụng với hiđrô:
TN: Đốt khí H2 đưa vào lọ đựng khí Cl2
cho thêm nước rồi cho thêm quỳ tím.
-Hiện tượng: H2 cháy trong khí Cl2 →
màu vàng lục biến mất, QT hoá đỏ ⇒
có PƯ... -Nhận xét: Khí Cl2 PƯ mạnh với H2. PTPƯ: t0 Cl2 + H2→ 2HCl (Khí hiđrô clorua) * Kết luận: (SGK) 3. Tác dụng với ôxi: t0 - S + O2 → SO2. t0 - 4P + 5O2→ 2P2O5.
* Nhiều PK + Ôxi → Ôxit axit
4. Mức độ hoạt động hoá học của phikim: kim:
- Mức độ hoạt động hoá học của PK mạnh hay yếu được xét căn cứ vào khả năng và mức độ PƯ của phi kim đó với KL và H2.
+ Phi kim mạnh: F2, Cl2, O2... + Phi kim mạnh: S, P, C, Si....
IV.Tổng kết - đánh giá: (4 phút)
-Viết các PTPƯ giữa các chất cho sau đây:
a) Khí clo và hiđrô. b) Lưu huỳnh và ôxi. c) Bột sắt và bột lưu huỳnh.
d) Cacbon và ôxi. e) Khí hiđrô và lưu huỳnh.
V.Hướng dẫn học bài ở nhà: (2 phút)
-Học bài cũ. Làm các bài tập: 2,3,5,6 (SGK - 76) -Xem trước bài mới “Clo”
(KHHH: Cl; CTHH: Cl2; NTK: 35,5)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức: - HS biết được các tính chất vật lý,tính chất hoá học gồm
có 1 số t/c hoá học của PK và t/d với nước → dd axit có tính tẩy màu, t/d với dd kiềm → muối.
- HS biết dược 1 số ứng dụng của clo, biết được phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm và điều chế trong công nghiệp.
2.Kỹ năng: -Biết dự đoán và kiểm tra tính chất hoá học của clo; Biết
các thao tác những TN liên quan đến clo, viết được các PTHH; biết q/s sơ đồ→Nêu ra ứng dụng.
3.Thái độ:
- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ TN liên quan đến clo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Giáo viên:
-Các dụng cụ và hoá chất để tiến hành làm TN: Cl2 + Cu; Cl2 + H2O; Cl2 + NaOH; HCl + MnO2.