Phương pháp dạy học chủ yếu:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 9 đúng chuẩn (Trang 62 - 65)

- Axit: +Axit có ôxi: H2SO4, HNO3

2. Phương pháp dạy học chủ yếu:

- Sử dụng phương pháp thí nghiệm thực hành.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định: 9A1: /26 9A2: /25 9A3: /27 2. Kiểm tra bài cũ: (vừa thực hành vừa kiểm tra) 2. Kiểm tra bài cũ: (vừa thực hành vừa kiểm tra)

3. Bài mới:

Đặt vấn đề: (1 phút)

Ở chương kim loại các em đã dược tìm hiểu tính chất hoá học của 2 kim loại điển hình là Al và Fe để thấy rỏ hơn về tính chất của 2 kim loại này, hôm nay chúng ta sẽ thực hành về tính chất hoá học của nó...

Phát Triển bài:

a.Hoạt động 1: (9 phút) I.Tác dụng của nhôm với ôxi.

-GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm:

-Dụng cụ: Ống pipep, đèn cồn, bìa giấy, bật lửa,... -Hoá chất: Bột nhôm (Al).

-HS lấy ra các dụng cụ và hoá chất.

-GV giới thiệu cách tiến hành: Lấy khoãng ½ thìa café Al cho vào ống giọt, dùng tay bóp nhẹ cho bột nhôm rơi xuống trên ngọn lửa đèn cồn, chú ý để óng giọt nghiêng 1 góc 450.

to

PTPƯ: 4Al + 3O2→ 2Al2O3

a.Hoạt động 2: (9 phút) I.Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.

- GV hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí

nghiệm:

-Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, đèn cồn... -Hoá chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh.

-Tiến hành: Trộn bột S với bột Fe theo tỉ lệ về thể tích khoãng 1 : 2,5 cho vào ông nghiệm 1 thìa nhỏ hổn hợp bột S và Fe, kẹp ống nghiệm trên giá thí nghiệm dùng đèn cồn đun nóng nhẹ ống nghiệm cho đến khi có đốm sáng đỏ xuất hiện thì bỏ đèn cồn ra.

+GV cho HS làm TN và quan sát các hiện tượng, giải thích và viết PTPƯ. (GV hướng dẫn cụ thể cho các nhóm)

-GV chốt lại kết quả: Fe tác dụng mạnh với S, hổn hợp cháy nóng đỏ, PƯ toả

nhiều nhiệt.

to

PTPƯ: Fe + S → FeS

b.Hoạt động 3 (9 phút) III. Nhận biết kim loại Al và Fe.

*Yêu cầu: Có 2 bột kim loại là: Sắt, nhôm đựng trong 2 lọ khác nhau

(không có nhãn). Hãy nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hoá học.

- GV yêu cầu HS lấy các dụng cụ, hoá chất: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bột kim loại Al và Fe trong 2 lọ riêng biệt, dung dịch NaOH.

?Để nhận biết 2 loại bột trên ta dựa vào tính chất hoá học nào để nhận biết. - HS trả lời: GV bổ sung thêm sau đó nêu cách tiến hành đồng thời hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm nhận biết.

- Tiến hành nhận biết: Cho 1 ít bột mỗi kim loại vào từng ống nghiệm, cho tiếp 2-3ml dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm, dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều nhẹ, để ống nghiệm trên giá ống nghiệm.

- GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra, nhận xét để nhận biết đâu là Al, Fe.

- Sau khi nhận biết xong GV cho HS ghi ra nhãn dán vào lọ Al, Fe.

Lớp Nhóm Thao tác thí nghiệm (2 đ) Kết quả thí nghiệm (2 đ) Ý thức (1 đ) Tổng 9A1 1 2 3 9A2 1 2 3 9A3 1 2 3 IV.Tổng kết - đánh giá: (15 phút)

STT Tên TN Dụng cụ-hoá chất Tiến hành Hiệntượng Giảithích PTPƯ 1 ... ... ... ... ... ... 2 ... ... ... ... ... ... 3

V.Hướng dẫn học bài ở nhà: (1 phút)

-Về nhà ôn lại các tính chất hoá học của kim loại, tính chất hoá học của ôxi, hiđrô ở lớp 8. Xem trước bài tính chất chung của phi kim.

ChươngIII:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 9 đúng chuẩn (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w