- Axit: +Axit có ôxi: H2SO4, HNO3
b. Cacbon tác dụng với ôxit kim loại:
+ TN: (SGK)
+ Hiện tượng: Màu đen dần chuyển
sang màu đỏ, nước vôi trong vẫn đục. to
PTPƯ: 2CuO + C → 2Cu + CO2. * Ngoài ra ở nhiệt độ cao C còn khử được với một số ôxit kim loại khác: PbO, ZnO...
c. Hoạt động 3: (5 phút) III. Ứng dụng của Cacbon: -Từ những tính chất vật lí, t/c hoá học
của C hãy cho biết C có những ứng dụng gì?
-GV cho HS đọc thông tin SGK.
- Than chì: Làm điện cực, chất bôi
trơn, ruột bút chì.
- Kim cương: Làm đồ trang sức, mủi khoan, dao cắt kính.
- C vô định hình: Than hoạt tính →làm chất khử màu, mùi, phòng độc; Nhiên liệu, chất khử các ôxit kim loại.
IV. Tổng kết - đánh giá: (3 phút)
? Dạng thù hình của nguyên tố là gì? C có mấy dạng thù hình? - Viết các PTPƯ hoá học giữa C với:
a. C + CuO b. C + PbO c. C + CO2 d. C + FeO
V. Hướng dẫn học bài ở nhà: (2 phút)
- Về nhà học bài cũ. Làm các bài tập 3,4,5 (SGK). - Xem trước bài mới “Các ôxit của Cacbon”. Ngày soạn: 06/12/2010
Ngày giảng: 9A1: 12/12 9A2: 11/12 9A3: 08/12
1. Kiến thức: - HS biết được: Cacbon tạo ra 2 ôxit tương ứng là CO và
CO2; CO là ôxit trung tính, có tính khử mạnh còn CO2 là ôxit axit tương ứng với 2 lần axit.
2. Kỹ năng: - Biết được nguyên tắc điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm và cách thu khí CO2; Biết quan sát thí nghiệm qua hình vẽ để rút ra nhận xét; Viết được cac PTPƯ chứng tỏ CO có tính khử; CO2 có tính chất của 1 ôxit axit.
3. Thái độ: - HS có thái độ yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: