Nơng, lâm, thuỷ sản:

Một phần của tài liệu Công nghệ 10 (Trang 87 - 91)

- Bĩn vơi để cải tạo đất mặn tạo ra phản ứng trao đổi, giải phĩng cation Na+ thuận lợi cho sự rửa

1.Nơng, lâm, thuỷ sản:

Nơng sản là các sản phẩm từ cây trồng vật nuơi dùng làm thực phẩm và khơng dùng làm ……….. Lâm sản là các sản phẩm từ rừng gồm gỗ và ngồi gỗ Thuỷ sản là các động vật được nuơi ở nước ngọt, nước lợ hoặc đánh bắt từ biển.

2.Bảo quản và chế biến:

Bảo quản nơng, lâm, thuỷ sản là sử dụng các phương pháp khác nhau để duy trì các đặc tính ban đầu và hạn chế tổn thất

Chế biến nơng, lâm, thuỷ sản là làm biến đổi các nguyên liệu nơng, lâm, thuỷ sản thành các sản phẩm khác nhau nhằm duy trì và nâng cao chất lượng.

Cho học sinh quan sát một số mẫu vật thật về lương thực thực phẩm bị hỏng

Tham khảo sách giáo khoa, thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi:

1.Các mẫu trên bị hỏng như thế nào, do nguyên nhân gì và gây ra hậu quả gì ?

2.Thành phần chế biến cĩ ưu, nhược điểm gì so với nguyên liệu tươi sống ?

3.Vì sao phải chế biến nơng, lâm, thuỷ sản?

Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung

Giáo viên bổ sung, hồn thiện nội dung và lưu ý:

II.Mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo quản, chế biến nơng, lâm, thuỷ sản:

1.Mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo quản:

Duy trì các đặc tính ban đầu và chất lượng

Hạn chế tổn thất, hao hụt về số lượng

2.Mục đích, ý nghĩa của cơng tác chế biến:

Bảo quản

Nâng cao chất lượng Tạo sự đa dạng sản phẩm

Tham khảo sách giáo khoa, thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi:

1.Do nơng, lâm, thuỷ sản chứa hàm lượng nước lớn và các chất dinh dưỡng dẫn đến đặc điểm gì ?

2.Nêu đặc điểm của lâm sản ?

Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung

Giáo viên bổ sung, hồn thiện nội dung và lưu ý:

III.Đặc điểm:

1.Đặc điểm của nơng sản và thuỷ sản:

Đa số nơng sản và thuỷ sản cĩ hàm lượng nước lớn

Cĩ hàm lượng chất dinh dưỡng Dễ bị các vi sinh vật xâm nhiễm và gây thĩi, hỏng

2.Đặc điểm của lâm sản:

Cĩ hàm lượng nước nhất định Chủ yếu chứa chất xơ

Dễ bị mốc, bị cong vênh và mọt xâm nhập

Tham khảo sách giáo khoa, thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nêu những ảnh hưởng của điều kiện mơi trường đến nơng, lâm, thuỷ sản trong quá trình bảo quản và chế biến ?

Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung

Giáo viên bổ sung, hồn thiện nội dung và lưu ý:

IV.Aûnh hưởng của các điều kiện mơi trường đến nơng, lâm và thuỷ sản trong quá trình bảo quản và chế biến:

Độ ẩm làm nơng, lâm và thuỷ sản bị ẩm là điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật và cơn trùng xâm nhập

Nhiệt độ cao là điều kiện hoạt động của vi sinh vật, thúc đẩy phản ứng sinh hố làm cho nơng, lâm, thuỷ

sản bị thĩi rửa, hỏng,…

Các vi sinh vật gây hại khác đến nơng, lâm và thuỷ sản.

4.Củng cố :

Khái niệm về nơng, lâm, thuỷ sản ?

Mục đích, ý nghĩa của cơng tác chế biến và bảo quản nơng, lâm, thuỷ sản ?

Đặc điểm của nơng, lâm, thuỷ sản ?

Đọc phần thơng tin bổ sung

5.Dặn dị:

Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.

Xem trước Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống .

RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Tuần: 27 . Tiết: 36. Ngày sọan:

Ngày dạy: Bài 41. BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Về kiến thức:

Nêu được mục đích, phương pháp chủ yếu bảo quản hạt và củ. Giải thích cơ sở khoa học của các phương pháp bảo quản củ và hạt

2.Về kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức để giải thích một số phương pháp bảo quản củ và hạt

3. Thái độ, hành vi:

Cĩ ý thức tuân thủ các điều kiện, biện pháp bảo quản Đánh giá được ý nghĩa của cơng tác bảo quản

III.TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:

-Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án. -Sơ đồ hình vẽ hình 41.1  41.4 phĩng to SGK

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Ổn định lớp: kiểm diện

2.Kiểm tra bài cũ :

Khái niệm về nơng, lâm, thuỷ sản ? Đặc điểm của nơng, lâm, thuỷ sản ?

Mục đích, ý nghĩa của cơng tác chế biến và bảo quản nơng, lâm, thuỷ sản ?

3.Bài mới:

BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Sau khi thu hoạch các hạt cĩ chất lượng cao được chọn ra dùng làm giống cho vụ sau thì phải bảo quản trong một thời gian nhất định.

Tham khảo sách giáo khoa, thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi:

1.Vậy bảo quản hạt giống là gì ?

2.Bảo quản hạt giống nhằm mục đích gì ? 3.Hồn thành phiếu học tập: Các phương pháp bảo quản Điều kiện bảo quản Thời gian bảo quản Phương pháp 1 Phương pháp 2 Phương pháp 3

4.Quá trình bảo quản hạt giống gồm những bước nào và tiến hành như thế nào ?

Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung

Giáo viên bổ sung, hồn thiện nội dung và lưu ý:

I.Bảo quản hạt giống: 1.Khái niệm:

Lưu giữ hạt trong điều kiện bảo quản

Duy trì độ ẩm của hạt

Hạn chế tổn thất về số lượng

2.Mục đích:

Duy trì độ nảy mầm của hạt Hạn chế tổn thất về số lượng

3.Phương pháp bảo quản:

oPhương pháp 1: nhiệt độ 26 – 28oC và dưới 1 năm oPhương pháp 2: nhiệt độ 0oC, độ ẩm khơng khí 35 – 40% và dưới 20 năm oPhương pháp 3: nhiệt độ 10oC, độ ẩm khơng khí 35 – 40% và trên 20 năm

4.Quy trình bảo quản:

-Thu hoạch đúng thời điểm -Tách, tuốt hạt

-Bỏ hạt sâu bệnh, nứt nẻ -Sấy khơ tới khi độ ẩm 13%

-Chống vi sinh vật gây hại hoặc ức chế nảy mầm

-Đĩng gĩi

-Gieo trồng

Tham khảo sách giáo khoa, thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi:

1.Kể một số củ mà em biết? Phương pháp bảo quản như thế nào ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Quy trình bảo quản củ giống đựơc tiến hành như thế nào?

3.Vì sao sử dụng nhiệt độ thấp để bảo quản củ ?

Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung

Giáo viên bổ sung, hồn thiện nội dung và lưu ý:

II.Bảo quản củ giống: 1.Phương pháp bảo quản:

-Bảo quản trong điều kiện thường -Bảo quản trong kho lạnh 0 – 50oC, độ ẩm 85 – 90%

2.Quy trình bảo quản:

-Thu hoạch

-Làm sạch và phân loại

-Xử lý phịng chống vi sinh vật hại -Xử lý ức chế nảy mầm

-Lưu giử trong điều kiện bảo quản.

4.Củng cố :

Nêu điều kiện và phương pháp bảo quản hạt giống?

Quy trình bảo quản hạt giống như thế nào?

Phương pháp và quy trình bảo quản củ giống?

5.Dặn dị:

Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.

Xem trước Bài 42. Bảo quản và chế biến lương thực, thực phẩm .

RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Tuần: 28. Tiết: 37 . Ngày sọan:

Ngày dạy:

Bài 42 & 44.BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN

Một phần của tài liệu Công nghệ 10 (Trang 87 - 91)