TRONG SẢN XUẤT PHÂN BĨN

Một phần của tài liệu Công nghệ 10 (Trang 27 - 32)

- Bĩn vơi để cải tạo đất mặn tạo ra phản ứng trao đổi, giải phĩng cation Na+ thuận lợi cho sự rửa

TRONG SẢN XUẤT PHÂN BĨN

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Về kiến thức:

Trình bày được nguyên lí chung trong sản xuất phân vi sinh vật

Giải thích được đặc điểm của một số loại phân vi sinh thường dùng hiện nay, biện pháp sử dụng cĩ hiệu quả.

2.Về kĩ năng:

Phát triển khả năng phân tích qua việc tìm ra những nội dung cơ bản khi nghiên cứu loại phân vi sinh vật. Qua ứng dụng phân vi sinh vật trong sản xuất một số loại phân bĩn mà phát triển tư duy kĩ thuật.

3. Thái độ, hành vi:

Hình thành ý thức lao động cĩ khoa học trong sản xuất cơng nghiệp.

III.TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:

-Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án. -Sơ đồ hình vẽ hình 13 phĩng to SGK -Mẫu một số loại phân vi sinh.

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định lớp: kiểm diện

2.Kiểm tra bài cũ :

Trình bày đặc điểm, tính chất và kĩ thuật sử dụng phân hố học? Nêu một số loại phân hố học, phân vi sinh ?

 Trình bày đặc điểm, tính chất và kĩ thuật sử dụng phân hữu cơ ? Nêu một số loại phân hữu cơ, phân vi sinh?

3.Bài mới:

ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BĨN

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

nhĩm và trả lời các câu hỏi:

1.Thế nào là cơng nghệ vi sinh? Nêu các loại phân vi sinh vật dùng cho sản xuất nơng, lâm nghiệp?

2.Nêu những nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật?

Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung

Giáo viên bổ sung, hồn thiện nội dung và lưu ý:

1.Khái niệm phân vi sinh:

Phân vi sinh là loại phân bĩn trong đĩ chứa thành phần quyết định là chủng vi sinh vật đặc hiệu,….

2.Nguyên lí sản xuất:

Vi sinh vật cĩ khả năng phân giải những chất phức tạp thành những chất đơn giản, cĩ khả năng chuyển nitơ khí khí trời thành chất mà cây trồng sử dụng đựơc.

Chọn lọc giống vi sinh vật đặc chủng, phối trộn với chất độn

Tham khảo sách giáo khoa, thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi:

1.Hiện nay ta dùng những loại phân vi sinh vật cố định nào? Nêu cách sử dụng phân vi sinh cố định đạm?

2.Thành phần của phân nitragin. Trong các thành phần đĩ thành phần nào đĩng vai trị chủ đạo?

3.Cĩ thể dùng nitragin bĩn cho cây trồng khơng phải cây họ đậu được khơng? Tại sao? Phân nitragin và azogin khác nhau ở những điểm nào?

4.Phân vi sinh vật chuyển hố lân cĩ những dạng nào?

5.Sự khác nhau giữa hai loại phân photphobacterin và phân lân hữu cơ vi sinh?

6.Cho biết thành phần của phân lân hữu cơ vi sinh do Việt Nam sản xuất? Thành phần chủ yếu đĩng vai trị quan trọnh nhất trong vi sinh vật chuyển hố chất hữu cơ là gì? Gồm những dạng nào? được sử dụng như thế nào?

Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung

Giáo viên bổ sung, hồn thiện nội dung và lưu ý:

-Hiện nay đang dùng phân nitragin (thành phần chính là VK cộng sinh ở nốt sần cây họ đậu) và azogin (VK sống hội sinh với cây lúa)

II.Một số loại phân vi sinh vật thường dùng:

1.Phân vi sinh vật cố định đạm:

Chứa nhĩm vi sinh vật cố định đạm cộng sinh với cây họ đậu.

+Nitragin: Thành phần gồm: chất nền, nguyên tố khống đa lượng, vi lượng  trộn với hạt trước khi gieo, bĩn xuống đất

+Azogin: vi sinh vật cố định đạm hội sinh với lúa và các thành phần khác như nitragincách sử dụng (như nitragin).

2.Phân vi sinh vật chuyển hố lân:

Phân vi sinh vật chuyển hố lân (lân hữu cơ thành vơ cơ, lân khĩ tan thành dễ tan), các thành phần khác như nitragin, bột photphorit, apatit

cách sử dụng (như phân nitragin)

3.Phân vi sinh vật chuyển hố chất hữu cơ:

Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, thành phần khác như phân nitragin bĩn trực tiếp vào đất.

-Thành phần của nitragin: than bùn, VSV nốt sần họ đậu (là thành phần chủ đạo), chất khống và các nguyên tố vi lượng

-Cách sử dụng phân VSV cố định đạm: tẩm vào hạt trước khi gieo, nơi râm mát, tránh ánh sáng trực tiếp, cĩ thể bĩn trực tiếp vào đất.

-Phân vi sinh chuyển hố lân: photphobacterin (chuyển hố lân hữu cơ thành vơ cơ) và phân lân hữu cơ vi sinh (chứa VSV chuyển hố lân khĩ tan thành dễ tan)

-Lân hữu cơ VSV do VN sản xuất: than bùn khơ nghiền nhỏ, bột photphát hoặc apatit, các nguyên tố kháng và vi lượng, VSV chuyển hố lân, mỗi gam chứa 0,5 tỉ vi khuẩn.

-Thành phần phân VSV chuyển hố hữu cơ: VSV phân huỷ và chuyển hố các chất hữu cơ thành các hợp chất khống cho cây hấp thụ.

-Phân VSv thường gặp: estrasol và mana

bĩn trực tiếp vào đất.

4.Củng cố :

Phân vi sinh vật cố định đạm và chuyển hố lân giống nhau và khác nhau ở điểm nào?

Nếu trộn vi sinh vật với phân vơ cơ hay hữu cơ rồi bĩn cây cây cĩ được khơng? Vì sao ?

5.Dặn dị:

Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.

Xem trước Bài 14.Thực hành: trồng cây trong dung dịch .

Tuần: 11. Tiết: 11. Ngày sọan:

Ngày dạy:

Bài 14.THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY TRONG

DUNG DỊCH

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Về kiến thức:

Trình bày và làm được các cơng việc của quy trình trồng cây trong dung dịch như chuẩn bị cây con, dung dịch, cách trồng cây để đứng vững và phát triển tốt

2.Về kĩ năng:

Kiểm tra và điều chỉnh pH của dung dịch

Đặt cây trong dung dịch để cây đứng vững và phát triển tốt

3. Thái độ, hành vi:

Cĩ ý thức lao động khoa học

III.TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:

-Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.

-Bình tuỷ tinh hay khay từ 1 lít trở lên: 1 cái/nhĩm -Dung dịch dinh dưỡng knốp: 1lít/nhĩm

-Giấy đen bịt kín quanh bình: 1 tờ bịt kín bình 1 lít/nhĩm -Cây trồng cĩ bộ rễ to, nhỏ: 5 cây/nhĩm

-Máy đo pH hay dụng cụ đo pH: 1cái/lớp (hoặc thang màu pH chuẩn, giấy quỳ)

-Ống hút dung tích 10 ml: 1 cái/nhĩm

-Dung dịch H2SO4 0,2%, NaOH 0,2%: mỗi loại 1 lọ 50ml/nhĩm

IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định lớp: kiểm diện

2.Kiểm tra bài cũ :

Khái niệm phân vi sinh và nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật ?

Nêu một số loại phân vi sinh vật thường dùng về đặc điểm và cách sử

3.Bài mới:

THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Ngày nay người ta trồng cây trên đất, người ta cịn trồng cây trong dung dịch như ở nơi cĩ điều kiện phù hợp. Vậy cách trồng như thế nào Bài 14. Thực hành

Giáo viên tiến hành chia nhĩm, giao dụng cụ cho các nhĩm trưởng

Tham khảo sách giáo khoa về các bước

của quy trình:

-Nội dung thực hiện 4 bước là thế nào ? -Nêu tĩm tắt nội dung 4 bước của quy trình ?

-Giải thích nội dung bước 5?

Giáo viên giải thích và biểu diễn cho học sinh quan sát để tiến hành.

I.Hướng dẫn quy trình thực hiện trồng cây trong dung dịch:

Học sinh ghi tĩm tắt các bước của quy trình theo sách giáo khoa

Hồn thành bảng theo dõi sinh trưởng của cây theo mẫu sách giáo khoa trang 46

II.Đánh giá kết quả:

Học sinh tự đánh giá kết quả theo mẫu trong sách giáo khoa trang 46

III.Giáo viên tổng kết và đánh giá:

Đánh giá kết quả thí nghiệm của từng nhĩm, khen những nhĩm làm tốt, phê bình những nhĩm làm chưa tốt để khắc phục củng cố làm tốt hơn làm lần thí nghiệm sau.

4.Củng cố :

Nêu các bước của quy trình trồng cây trong dung dịch

Nhận lại dụng cụ đã vệ sinh sạch sẽ, vệ sinh phịng thí nghiệm

5.Dặn dị:

Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.

 Ơn bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết (cĩ nội dung riêng) .

Tuần: 13. Tiết: 13. Ngày sọan:

Ngày dạy:

Bài 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Công nghệ 10 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w