HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Một phần của tài liệu Công nghệ 10 (Trang 36 - 38)

- Bĩn vơi để cải tạo đất mặn tạo ra phản ứng trao đổi, giải phĩng cation Na+ thuận lợi cho sự rửa

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

CỦA SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Tham khảo sách giáo khoa, thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi:

1.Thế nào là phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

2.Vì sao phải áp dụng dụng phịng trừ tổng hợp dịch hại?

Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung

Giáo viên bổ sung, hồn thiện nội dung và lưu ý:

I.Khái niệm phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:

Phịng trừ tổng hợp dịch hại là phối hợp các biện pháp một cách hợp lí để phát huy hết ưu điểm và khắc phục nhược điểm của mỗi phương pháp

Cho học sinh đọc những nguyên lí cơ bản phịng trừ tổng hợp dịch hại.

Tham khảo sách giáo khoa, thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi:

1.Thế nào là cây khoẻ ?

2.Thiên địch là gì? Nêu vài ví dụ về các thiên địch ?

3.Tại sao cần bồi dưỡng để nơng dân trở thành chuyên gia trên đồng ruộng?

Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung

Giáo viên bổ sung, hồn thiện nội dung và lưu ý: II.Nguyên lí cơ bản phịng trừ tổng hợp dịch hại: Trồng cây khoẻ Bảo tồn thiên địch để chúng khống chế sâu, bệnh

Thường xuyên thăm đồng Nơng dân trở thành chuyên gia

Tham khảo sách giáo khoa, thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi:

1.Làm thế nào để diệt nguồn sâu bệnh hại cây trồng ? cĩ những biện pháp phịng trừ nào ?

2.Làm thế nào hạn chế phát triển sâu, bệnh hại cây trồng ?

3.Làm thế nào tạo điều kiện cây trồng phát triển tốt?

Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác bổ sung

Giáo viên bổ sung, hồn thiện nội dung và lưu ý:

Bảo vệ các lồi thiên địch như chim ăn sâu, ếch nhái,….gây nuơi và bảo vệ các lồi cơn trùng cĩ

III.Biện pháp chủ yếu của phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:

1.Biện pháp kĩ thuật:

Vệ sinh đồng ruộng, làm đất kĩ, tưới tiêu, bĩn phân hợp lí, đúng thời vụ, luân canh,….Tạo thế cân bằng, diệt nguồn sâu bệnh, tạo điều kiện cây trồng phát triển tốt

2.Biện pháp sinh học:

Dùng thiên địch, dùng sản phẩm sinh họcTạo thế cân bằng sinh thái, diệt sâu hại, diệt mầm bệnh

3.Sử dụng giống cây chống chịu sâu bệnh: Tạo giống chống chịu sâu

ích

Giống lúa N203, P6, CH5; ngơ lai LVN4,….cho năng suất cao, hạn chế sâu bệnh (tiết ra chất xua đuổi, chất gây ngán, ngăn ngừa hoặc chế sự phát triển của sâu hạisâu hại khơng xâm vào cây trồng)

Khơng nên dùng thuốc hố học phịng sâu bệnh xâm nhập cây trồng vì thuốc cĩ thể làm hại cây trồng như cháy lá, hạn chế năng suất, gây ơ nhiễm mơi trường, giảm tác dụng diệt trừ sâu hại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi dịch hại tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp khác tỏ ra khơng hiệu quả.

bệnhtạo thế cân bằng, giảm dịch hại

4.Biện pháp cơ giới:

Bẫy bằng ánh sáng, mùi vị, bẫy vợt, bẫy taydiệt sâu bệnh hại

5.Biện pháp hố học:

Dùng thuốc hố học diệt sâu bệnh hại diệt nguồn sâu bệnh hại

6.Biện pháp điều hồ:

Phối hợp 5 biện pháp trên cho phù hợp giữ cân bằng sinh thái.

4.Củng cố :

Hãy giải thích thế nào là phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

Nêu những biện pháp chủ yếu phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là gì? Dựa vào cơ sở nào làm như vậy ?

5.Dặn dị:

Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.

Xem trước Bài 18. Thực hành: Pha chế dung dịch Boocđơ phịng trừ nấm hại

Tuần: 14. Tiết: 14. Ngày sọan:

Ngày dạy: Bài 18. PHA CHẾ DUNG DỊCH BOOCĐƠ

Một phần của tài liệu Công nghệ 10 (Trang 36 - 38)