Tiết 9 Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 27 - 29)

PHONG KIẾN

A. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

• Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến

• Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội

• Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến

2. Tư tưởng

• Giáo dục niềm tin và lòng tự hào và truyền thống lịch sử, thành tựu văn hóa sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết

3.Kĩ năng

• Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến

cố lịch sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1.Bản đồ châu Âu, châu Á

2. Tư liệu về XHPK ở phương Đông và phương Tây

C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1 Ổn định tổ chức 1 Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

• Sự phát triển của Vương quốc Campuchia thời Ăngco được biểu hiện

như thế nào

• Em hãy trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng

2. Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng

Hỏi: XHPK phương Đông và châu Âu hình thành từ khi nào ?

Hỏi: Em có nhận xét gì về thời

gian hình thành XHPK của 2 khu vực trên ?

Hỏi: Thời kì phát triển của XHPK ở phương Đông và châu âu kéo dài trong bao lâu ?

Hỏi: Thời kì khủng hoảng và suy vong ở phương Đông và châu Âu diễn ra như thế nào ?

Yêu cầu: HS đọc SGK

Hỏi: Theo em, cơ sở kinh tế của XHPK ở phương Đông và châu Âu có điểm gì giống và khác nhau ?

Hỏi: Trình bày các giai cấp cơ bản trong XHPK ở cả phương Đông và châu Âu

Hỏi: Hình thức bóc lột chủ yếu

trong XHPK là gì ?

Hỏi: Nền kinh tế phong kiến ở

phương Đông châu Âu còn khác nhau ở điểm nào ?

Yêu cầu: HS đọc phần 3

Hỏi: Trong XHPK, ai là người

nắm quyền lực ?

Hỏi: Chế độ quân chủ là gì ?

Hỏi: Chế độ quân chủ ở châu

Âu và phương Đông có gì khác biệt ?

Trước công nguyên ( TQ). Đầu công nguyên (các nước ĐNÁ) + Châu Âu: Thế kỉ V Trả lời: + XHPK phương Đông: hình thành rất sớm + XHPK châu Âu: hình thành muộn hơn Trả lời:+ XHPK phương Đông phát triển rất chậm chạp: TQ (VII – XVI), các nước ĐNÁ (X – XVI)

+ Phương Đông: kéo dài suốt 3 thế kỉ ( XVI – giữa TK XIX)

+ châu Âu: rất nhanh (XV – XVI)

- HS đọc phần 2

Giống: đều sống nhờ nông nghiệp là chủ yếu Khác: + Phương Đông: Bó hẹp ở công xã nông thôn

+ Châu Âu: đóng kín trong lãnh địa phong kiến

Trả lời: Phương Đông: địa chủ – nông dân

Châu Âu: lãnh chúa – nông nô

- Bóc lột bằng địa tô HS đọc SGK

- Vua là người đứng đầu bộ máy Nhà nước phong kiến

Trả lời: Thể chế Nhà nước do Vua đứng đầu - Phương Đông: Vua có

phát triển của XHPK

- XHPK phương Đông: hình thành sơm, phát triển chậm, suy vong kéo dài - XHPK châu Âu: Hình thành muộn hơn, kết thúc sớm hơn so với XHPK phương Đông -> Chủ nghĩa tư bản hình thành 2) Cơ sở kinh tế – xã hội của XHPK

- Cơ sở kinh tế Nông nghiệp

- Địa chủ – Nông dân ( phương Đông)

- Lãnh chúa – Nông nô (châu Âu) - Phương thức bóc lột: Địa tô 3. Nhà nước phong kiến - Thể chế Nhà nước: Vua đứng đầu -> Chế độ quân chủ - Chế độ quân chủ ở phương Đông và châu Âu có sự khác biệt: + Mức độ

rất nhiều quyền lực -> hoàng đế

- Châu Âu: Lúc đầu hạn chế trong các lãnh địa -> TK XV: quyền lực tập trung trong tay vua

3. Củng cố

• Lập bảng so sánh chế độ phong kiến phương Đông và châu Âu theo mẫu sau:

Phong kiến phương Đông Phong kiến châu Âu

- Thời gian hình thành:

... ...

- Cơ sở kinh tế – xã hội:... ... ... - Nhà nước ... ... - Thời gian hình thành: ... ...

- Cơ sở kinh tế – xã hội:... ... ... - Nhà nước

...

• Trong XHPK có những giai cấp nào ? Trình bày mối quan hệ giữa các giai cấp

ấy

4/Dặn dò: -Học bài

-Chuẩn bị bài 8 (phần lịch sủ Việt Nam) +Tổ chúc bộ máy nhà nước thời Ngô +Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước ntn?

RÚT KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w