Xây dựng một số thành kiên cố

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 78 - 81)

kiên cố

( Giới thiệu cho HS ảnh thành nhà Hồ)

Hoạt động Hỏi: Nhận xét gì về chính sách quân sự, quốc phòng của Hồ Quý Ly

Giảng: Trong khoảng 6-7 năm, Hồ Quý Ly tiến hành hàng loạt cải cách về mọi mặt đối với đất nước

Hỏi: Em có nhận xét gì về

các cải cách đó

Hỏi: Vì sao các chính sách không được nhân dân ủng

tăng thêm số người sản xuất cho xã hội

- Các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hòan tục

Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm

Thay đổi chế độ cũ

Các chính sách quân sự quốc phòng của Hồ Quý Ly thể hiện kiên quyết mong muốn bảo vệ Tổ quốc

Có tác dụng làm ổn định tình hình đất nước. Hạn chế tập trung ruộng đất vào quý tộc, địa chủ, địa chủ, làm suy yếu thế lực họ Trần và làm tăng nguồn thu nhập của Nhà nước.

Tuy nhiên, một số chính

Văn hóa giáo dục: dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm. Sửa đổi quy chế thi cử học tập

- Quốc phòng: làm tăng quân số, chế tạo nhiều loại súng mới, phòng thủ nơi hiểm yếu, xây thành kiên cố

3) Tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly

- Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc địa chủ - Làm suy yếu thế lực của nhà Trần

- Tăng nguồn thu nhập cho đất nước - Hạn chế: các chính sách đó chưa triệt để, phù hợp với tình hình thực tế và chưa phù hợp với lòng dân

hộ

Giảng: mặc dù có nhiều hạn chế, nhưng những cải cách của Hồ Quý Ly là những cải cách lớn, liên quan đến toàn xã hội

Hỏi: Tại sao Hồ Quý Ly lại

làm được như vậy

sách chưa phù hợp với thực tế và chưa được lòng dân

- Các chính sách chưa đảm bảo cuộc sống và quyền tự do của nhân dân

- Đều đụng chạm đến quyền lợi của các tầng lớp

- Nhà Trần đã quá yếu, cần có sự thay đổi

- Trước nguy cơ giặc ngoại xâm, không cải cách, không thể chống được giặc

4. Củng cố

4. Nhà Hồ thiết lập trong hoàn cảnh nào ?

5. Trình bày tóm tắt các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly 6. Nêu tác dụng và hạn chế của các chính sách đó

5. Dặn dị: Học bi 16 II chuẩn bị bi 17:

2. Những chiến thắng tiêu biểu trong sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc ta ở thế kỉ XI, thế kỉ XIII

3. Dựa vào đâu để có thể nhận định: Thời Lý – Trần, dân tộc ta đã xây dựng được nền văn minh rự rỡ, gọi là văn minh Đại Việt ?

4. Theo em, trách nhiệm của chúng ta đối với những thành quả mà ông cha ta đã làm gì

6. Rt kinh nghiệm:

ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG IIIA. MỤC TIÊU A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

• Củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc thời Lý, Trần, Hồ

• Nắm được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn

hóa của Đại Việt ở thời Lý, Trần, Hồ

2. Tư tưởng

Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên

Bài 17 Duyệt tuần

Ngày tháng năm 2008 Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Ngọc Hà

3. Kĩ năng

• Sử dụng lược đồ

• Phân tích tranh ảnh, trả lời câu hỏi

• Lập bảng thống kê

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

• Lược đồ nước Đại Việt thời Lý, Trần, Hồ

• Lược đồ kháng chiến chống Tống, Mông – Nguyên

• Tranh ảnh về các thành tựu văn hóa nghệ thuật thời Lý, Trần

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

1. Nêu những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly 2. Tác dụng của những cải cách đó ?

3.Bài mới

Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, ba triều đại Lý, Trần, Hồ thay nhau lên nắm chính quyền. Đó là giai đọan lịch sử hào hùng vẻ vang của dân tộc ta.Nhìn lại cả một chặng đường lịch sử, chúng ta có quyền tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc trong sự nghiệp xây doing và bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta cùng nhau ôn lại chặng đường lịch sử hào hùng ấy

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng

Hoạt động1:

Hỏi: Thời Trần – Lý, nhân dân

ta đã đương đầu với những cuộc xâm lược nào

GV sử dụng bảng phụ thống kê các cuộc kháng chiến và gọi từng HS lên hoàn thành

Hỏi: Thời gian bắt đầu và kết

thúc của các cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, chống Mông – Nguyên thời Trần ?

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w