MỤC TIÊU 2 Kiến thức

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 101 - 106)

III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNGDuyệ t tu ầ n

A. MỤC TIÊU 2 Kiến thức

2. Kiến thức

• Những sự kiện tiêu biểu trong giai đọan cuối của khởi nghĩa Lam Sơn,

chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang

• Y nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi cuộc

khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Tư tưởng

Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta ở thế kỉ XV

3. Kĩ năng

• Sử dụng lược đồ

• Học diễn biến các trận đánh bằng lược đồ

• Đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định một cuộc chiến tranh

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

• Lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động

• Lược đồ trận Chi Lăng – Xương Giang

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ

• Trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối

1424 đến cuối 1425?

• Nêu dẫn chứng về sự ủng hộ cuả nhân dân trong cuộc khởi nghiã Lam

Sơn giai đoạn từ 1424 đến 1426. 3.Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng

Hoạt động 1:

Chỉ lược đồ các vị trí Tốt Động, Chúc Động cho HS.

Giảng: Với mong muốn giành

thế chủ động tiến vào Thanh Hóa đánh tan bộ chỉ huy của quân ta, nhà Minh cử Vương Thông tăng thêm 5 vạn quân kéo vào Đông Quan phố hợp với số quân còn lại. Nhưng chúng chỉ để lại Đông Quan một lực lượng nhỏ còn lại tiến vào Thanh Hóa. Trên đường tiến quân, chúng tập trung địch ở Cổ Sở tiến đánh Cao Bộ. Ta: Phục binh ở Tốt Động, Chúc Động.

- Tháng 11 – 1426, Vương Thông cho quân đánh Cao bộ, quân ta từ mọi hướng tấn công khi địch lọt vào trận địa.

- 5 vạn quân địch bị tử thương, 1 vạn tên bị bắt sống, Vương Thông chạy về Đông Quan.

Quan sat 1. Trận Tốt Động – Chúc Động ( cuối năm 1427 ) a. Hoàn cảnh: Tháng 10 – 1426, Vương Thông 5 vạn quân đến Đông Quan.

Ta đặt phục binh ở Tốt Động, Chúc Động. b. Diễn biến:

Tháng 11 – 1426, quân Minh tiến về Cao Bộ. Quân ta từ mọi phía xông vào địch. c. kết quả :

5 vạn quân địch tử thương, Vương Thông chạy về Đông Quan

Trận thắng này đựơc coi là trận thắng có ý nghiã chiến lược. Hỏi: Vì sao được coi là có ý nghiã chiến lược?

Giảng: Trong “ Bình Ngô Đại

Cáo” Nguyễn Trãi đã tổng kết

trận chiến Tốt động, Chúc Động bằng 2 câu thơ trong SGK.

- Gọi HS đọc hai câu thơ. Hoạt động 2:

- Trên đà thắng lợi, nghiã quân Lam Sơn tiến đến vây hãm thành Đông Quan, giải phóng châu, huyện lân cận.

Tháng 10 – 1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo vào nước ta chia làm 2 đạo:

- Một đạo do Mộc Thạnh chỉ huy.

Hỏi: Trước tình hình đó bộ chỉ huy nghiã quân đã làm gì?

Hỏi: Tại sao ta lại tập trung tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước mà không tập trung lực lượng giải phóng Đông Quan.

- ( Dùng lược đồ kết hợp với giảng ).

+ Ngày 8 – 10 – 1427, Liễu Thăng dẫn quân vào biên giới nước ta. Quân Lam Sơn do tướng Trần Lưụ chỉ huy vừa đánh rút lui nhử địch vào trận địa. Quân mai phục của ta diệt 1 vạn tên, Liễu Thăng bị giết. + Tướng Lương Minh lên thay cho tiến xuống Xương Giang,

- Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch.

- Ý đồ chủ động phản công của địch bị thất bại.

- Tập trung lực lượng xây dựng quân đội mạnh. - Vì diệt quân của Liễu Thăng sẽ diệt số lượng địch lớn hơn 10 vạn sẽ buộc Vương Thông Phải đầu hàng. 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang ( tháng 10 – 1427 ) a. Chuẩn bị: - 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo vào nước ta.

- Ta: Tập trung lực lượng tiêu diệt quân Liễu Thăng trước. b. Diễn biến:

- Ngày 8 – 10 – 1427 Liễu Thăng dẫn quân vào nước ta đã bị phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng.

- Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang liên tiếp bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát.

trên đường tiến quân chúng bị quân ta mai phục ở Cần Trạm, Phố Cát tiêu diệt 3 vạn tên, tướng Lương bị giết. Số quân địch còn lại phải co cụm giữa cánh đồng ở Xương Giang và cũng bị nghĩa quân Lam Sơn tấn công bao vây, bắt sống. Mộc Thạnh biết Liễu thăng thất bại đã rút chạy về Trung Quốc .

Goị: HS trình bày lại diễn biến bằng lược đồ ( nếu có thời gian ).

Giảng: khi hai đạo quân đã bị tiêu diệt, Vương Thông vội xin hòa chấp nhận mở hội thề Đông Quan vào tháng 12 – 1427 và rút về nước. Đến tháng 1 – 1428, quân Minh rút khỏi nước ta.

Giảng: Sau khi đất nước giải phóng Nguyễn Trãi đã viết “ Bình Ngô Đại cáo” tuyên bố với toàn dân về việc đánh đuổi giặc Minh ( Ngô ) của nghĩa quân Lam Sơn và đó được coi là bản tuyên ngôn độc lập của nước Đại Việt ở thế kỉ XV.

Hỏi: Tại sao cuộc khởi nghiã Lam Sơn giành thắng lợi?

Hỏi: Ngoài tinh thần yêu nước

đoà kết của nhân dân, còn nguyên nhân nào làm cho cuộc khởi nghiã thắng lợi.

Hỏi: Khởi nghiã Lam Sơn thắng

lợi có ý nghĩa gì?

HS đọc đoạn in nghiêng

HS đọc phần in nghiêng.

- Khởi nghiã Lam Sơn thắng lợi là do dân ta đồng lòng đánh giặc. - Sự tài tình cuả bộ tham mưu đưa ra đường lối chiến lược đúng đắn. - Kết thúc 20 năm đô hộ

- Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạnh vội vã rút quân về nước.

c. Kết quả:

- Liễu Thăng, Lương Minh bị tử trận, hàng vạn tên địch bị giết. - Vương Thông xin hòa, mở hội thề Đông Quan, rút khỏi nước ta. 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghiã lịch sử:

- Cuộc khởi nghiã được nhân dân khắp nơi ủng hộ.

- Sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu đứng đầu là Lê Lợi và

của nhà Minh.

- Mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước.

4. Củng Cố

1. Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến trận Tố Đông – Chúc Động. 2. Trình bày diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang ( bằng lược đồ ) 3. Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghiã lịch sử cuả cuộc khởi nghĩa lam Sơn?

4. Cho biết công lao cuả Lê lợi, Nguyễn Trãi? 5. Dặn dị:

Học bi v chuẩn bị bi 20:

vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền. Qua đó em có nhận xét gì? 6.Rut kinh nghiệm

Duyệ t tu ầ n 21

Ngày 12 tháng 01 năm 2009

Tuần : 20 Ngày soạn:27 / 12 / 08

Tiết : 39 Ngày dạy:

Lớp : 7 Giáo viên: Lê Thị Gái

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 101 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w