VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT A MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 181 - 185)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

* Sự phát triển cao hơn cảu nền dân tộc với nhiều thể loại phong phú, nhiều tác giả nổi tiếng.

* Văn nghệ dân gian phát triển, các thành tựu về hội họa dân gian, kiến trúc. * Sự chuyển biến về khoa học, kĩ thuật: sử học, địa lí, y học, cơ khí đạt những thành tựu đáng kể.

2. Tư tưởng

* Trân trọng, ngưỡng mộ, tự hào đối với những thành tựu văn hoá, khoa học mà ông cha ta đã sáng tạo.

* Góp phần hình thành ý thức, thái độ bảo vệ và phát huy các di sản văn hoá.

3. Kĩ năng

* Rèn luyện kĩ năng miêu tả thành tựu văn hóa có trong bài học.

* Quan sát, phân tích, trình bày suy nghĩ riêng về các tác phẩm nghệ thuật có trong bài học.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

* Tranh, ảnh, tài liệu liên quan đến các thành tựu văn hóa được nêu trong bài học.

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

* Đời sống của nhân dân t dưới thời Nguyễn?

* Thuật lại các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân chống lại triều đình nhà Nguyễn? Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử?

3. Bài mới.

Mặc dù các cuộc khởi nghĩa liên tục bùng nổ vì những chính sách phản động lỗi thời của nhà Nguyễn, nền văn học, nghệ thuật phát triển mạnh mã hơn bao giờ hết.

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng

Hỏi: Văn học dân gian bao gồm những thể lệ nào?

Kể một vài tác phẩm mà em biết? ( truyện Trạng Quỳnh, vè chàng Lía ). Hỏi: Trong thời kì này, nền văn học nước ta có những tác giả, tác phẩm tiêu biểu nào?

- Trong các tác giả đó, ai là người tiêu biểu nhất? GV cho HS xem tác phẩm “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du, nhấn mạnh nội dung truyện Kiều; Nguyễn Du là một trong những người được đánh giá là danh nhân văn hóa thế giới.

Trong số nhiều tác giả, tác phẩm văn học, nbạn nào phát hiện ra điễm gì mới?

Hỏi: Hiện tượng này nói lên điều gì?

- Em hãy trích dẫn vài câu hay một đoạn thơ của một tong các tác giả nói trên?

Hỏi: Văn học thời kì này phản ánh nội dung gì? Hỏi: Tại sao văn học bác học thời kì này lại phát triển rực rỡ, đạt tới đỉnh

- Tục ngữ, ca dao, hò vè - Truyện Nôm dài, truyện khôi hài, tiếu lâm.

HS đọc SGK “ Trải qua nhiều thế kỉ . . . người phụ nữ”. GV tổ chức cho HS thảo luận để tự rút ra kết luận “ Nguyên Du là nhà thơ kiệt xuất nhất của thời kì này”.

Là sự xuất hiện của hàng loạt nhà thơ nữ nổi tiếng như Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm . . . Cuộc đấu tranh của phụ nữ cho những quyền sống cơ bản . . .

- Phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời. - Thể hiện tâm tư, nguyện vọng của nông dân.

- Đây là giai đoạn khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến.

1) Văn học

* Văn học dân gian: tục ngữ, ca dao, truyện Nôm dài . . .

* Văn học bác học - Truyện Nôm: truyện Kiều ( Nguyễn Du ).

Phản ánh cuộc sống xã

hội, nguyện vọng của nhân dân.

cao như vậy?

Hỏi: Văn nghệ dân gian bao gồm những thể loại nào?

* Giới thiệu dòng tranh Đông Hồ và cho HS xem một số bức tranh ( Đánh vật, Chăn Trâu thổi sáo, Bà Triệu. . . )

Hỏi: Em có nhận xét gì về đề tài tranh dân gian? Nội dung của tranh “ Chăn trâu thổi sáo”: Đó là một ước mong của các chú bé chăn trâu: thổi sáo và thả diều ngoài đồng nội, một thú vui nói lên sự yêu đời và lạc quan và ước vọng thanh bình. Hỏi: Những thành tựu nổi bật về kiến trúc thời kì này?

GV cho HS xem ảnh chùa Tây Phương ( chùa Tây Phương nay ở xã Thạch Xá, Huyện Thạch Thất, Tỉnh Hà Tây). Chùa do nhân dân thôn Nguyên Xá làm vào khoảng 1794. Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc ở chùa Tây phương?

- Là giai đoạn bảo táp cách mạng, sôi động trong lịch sử.

Văn học phản ánh hiện thực, hiện thực xã hội thời kì này là cơ sở để văn học nphát triển mạnh.

- Sân khấu: chèo, tuồng; quan họ, lí, hát dặm ở miền xuôi; hát lượn, hát xoan ở miền núi.

- Mang đậm tính dân tộc. - Phản ánh mọi mặt sinh hoạt và nguyện vọng của nhân dân.

Kiểu kiến trúc đặc sắc, mái uốn cong kiểu cung

2) Nghệ thuật

* Văn nghệ dân gian. - Sân khấu: chèo, tuồng.

* Tranh dân gian Dòng tranh Đông Hồ

Giới thiệu cho HS biết chùa Tây Phương có 18 pho tượng La Hán với những phong cách khác nhau cho HS xem một số bức ảnh chụp một số bức tượng gỗ. Miêu tả kĩ một bức ảnh ( tượng Tuyết Sơn ): nét mặt đăm chiêu, suy tưởng, từng vệt xương ngực nổi hằn, bàn tay, bàn chân gầy gò, trơ ra từng đốt xương. Toàn thân tượng nói lên đây là một con người khổ hạnh, đang tập trung tâm trí cho vịêc tu luyện. - Cho HS xem ảnh chụp 9 đỉnh đồng lớn ở Huế. Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật đúc đồng thời kì này?

Hỏi: Hãy kể một số công trình kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu mà em biết?

đình tạo sự tôn vinh cao quý.

Chùa Hương, chùa Thiên Mụ, Tượng thánh Trấn Võ . . . - Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng rất tài Hoa. - Kiến trúc độc đáo. 4. Củng cố

* Nhận xét về văn học – nghệ thuật thời kì này?

* Cảm nhận về những thành tựu tiêu biểu của văn học, nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX?

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC(CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX) (CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX)

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 181 - 185)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w