Hỏi:Em có nhận xét gì về tinh thần đoàn kết đánh giặc

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 83 - 87)

tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc

Hỏi: Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến?

Vai trò:

- Tập hợp quần chúng nhân dân, đoàn kết chống giặc

- Chỉ huy nghĩa quân tài tình, sáng suốt

- Kháng chiến chống Tống: sự đoàn kết chiến đấu giữa quân đội triều đình với đồng bào các dân tộc thiểu số ở miền núi

- Kháng chiến chống Mông – Nguyên nhân dân theo lệnh triều đình thực hiện “vườn không nhà trống”, tự xây dựng làng chiến đấu, phối hợp với quân triều đình để tiêu diệt giặc

HS trình bày ý nghĩa như trogn SGK

GV chốt lại;

- Các tầng lớp nhân dân đoàn kết, chiến đấu anh dũng

- Sự đóng góp của các vị anh hùng tiêu biểu với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, kịp thời, sáng tạo

Nguyên nhân thắng lợi: + Sự ủng hộ của nhân dân

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của các tướng lĩnh

4. Củng cố

5. Các triều đại phong kiến Việt Nam từ 1009 đến 1407 ?

6. Những chiến thắng tiêu biểu trong sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc ta ở thế kỉ XI, thế kỉ XIII

7. Dựa vào đâu để có thể nhận định: Thời Lý – Trần, dân tộc ta đã xây dựng được nền văn minh rự rỡ, gọi là văn minh Đại Việt ?

8. Theo em, trách nhiệm của chúng ta đối với những thành quả mà ông cha ta đã làm gì

BẢNG THỐNG KÊ

CÁC CHIẾN THẮNG CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC(Thế kỉ XI, XIII) (Thế kỉ XI, XIII)

Triều đại Thời gian Kháng chiến

Lý 1077 Lý thường kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi

Trần

1258 Chiến thắng quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất

1285 Chiến thắng quân Nguyên lần thứ hai

1288 Chiến thắng quân Nguyên lần thứ ba

PHIẾU BÀI TẬP

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN – HỒ

ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG THÀNH TỰU NỔI BẬT GÌ ?

Nội dung Thơi Lý Thới Trần - Hồ

Nông nghiệp

Ruộng đất thuộc quyền sở hữy của vua. Hằng năm, các vua Lý tổ chức cày tịch điền

Nhà nước khuyến khích khai khan đất hoang, đào kênh mương

Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích

Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn, ruộng tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều

Thủ công nghiệp

Trong dân gian các nghề thủ công nghiệp phát triển mạnh: dệt, gốm Nhiều công trình do bàn tay người thợ làm ra: chuông Quy Điền, chùa chiến

Do nhà nước quản lí và mở rộng gồm nhiều ngành nghề khác nhau: dệt tơ lụa, làm gốm tráng men Thương

nghiệp

Trao đổi buôn bán với nước ngoài được mở rộng

Nhiều trung tâm kinh tế mọc lên ở nhiều nơi: Thăng Long, Vân Đồn

Văn hóa Đạo Phật được mở rộng. Nhân dân

ưa thích ca múa, khắp nơi mở hội vào xuân

Tín ngưỡng cổ truyền phát triển. Nho giáo được trọng dụng để xây dựng bộ máy nhà nước

Giáo dục Xây dựng Văn Miếu – Quốc tử

giám, trường đại học đầu tiên của nước ta

Trường học ngày càng được mở rộng, các kì thi được tổ chức càng nhiều

Về khoa học nghệ

thuật

Nhiều công trình có quy mô lớn như: Chùa Một Cột, Tháp Bảo Thiên…Trình độ điêu khắc tinh vi thanh thóat được thể hiện trên các tượng Phật,các hình trang trí

Thành tựu về y học, quân sự, kiến trúc như :Nam hiệu thần dược, Bích thư yếu lược, Tháp Phổ Minh, Thành Tây Đô

Dặn dị: Học bi 17 v chuẩn bị bi 18:

1. Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh xâm lược

2. Nêu các chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta

3. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần ? Ý nghĩa lịch sử các cuộc khởi nghĩa đó

6. Rt kinh nghiệm:

Duyệt tuần

Ngày tháng năm 2008 Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Ngọc Hà

BAI 18 CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ

VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨACHỐNG QUÂN MINHĐẦU THẾ KỈ XV ĐẦU THẾ KỈ XV

A. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

• Thấy rõ âm mưu và những hoạt động bành trướng của nhà Minh đối

với các nước xung quanh trước hết là Đại Việt

• Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa của quý tộc

Trần, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi và của Trần Quý Khoáng

2. Tư tưởng

 Giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí anh hùng bất khuất của nhân dân

ta

• Vai trò to lớn của quần chúng trong các cuộc khởi nghĩa chống quân

Minh xâm lược, học tập những tấm gương anh dũng, bất khuất

3. Kĩ năng

• Lược thuật sự kiện lịch sử

• Đánh giá công lao nhân vật lịch sử, ý nghĩa sự kiện lịch sử

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

• Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ3.Bài mới 3.Bài mới

Từ đầu thế kỉ XV, khi nhà Hồ lên nắm chính quyền, Hồ Quý Ly đã đưa ra hàng loạt chính sách nhằm làm thay đổi tình hình đất nước. Tuy nhiên, một số chính sách đã không được lòng dân, không được nhân dân ủng hộ vì vậy việc cai trị đất nước của nhà Hồ gặp nhiều khó khăn. Giữa lúc đó, nhà Minh ồ ạt xâm lược nước ta. Cuộc kháng chiến chống giặc Minh diễn ra như thế nào ?

Hoạt động1:

Gíơi thiệu ảnh thành Tây Đô

Giảng: Thành xây dựng có chu vi 4 km xây bằng đá, các khối đá nặng từ 10 đến 16 tấn. Năm 1405, nạn đói xảy ra, nhà Hồ gặp nhiều khó khăn. Nhân cơ hội đó, nhà Minh cho quân xâm lược nước ta

Hỏi: Vì sao nhà Minh kéo vào

xâm lược nước ta ?

Giảng: (Dùng lược đồ mô tả cuộc kháng chiến nhà Hồ)

Quân Minh đánh nhà Hồ ở một số điểm ở Lạng Sơn, quân nhà Hồ phải rút lui về bờ Bắc sông Hồng lấy thành Đa bang làm nơi cố thủ . Ngày 22-1-1047, quân Minh đánh tan quân nhà Hồ ở Đa Bang và đánh chiếm Đông Đô. Quân nhà Hồ do sức yếu phải rút lui cố thủ thành Tây Đô (Thanh Hóa). Tháng 4- 1407, quân Minh tấn công thành Tây Đô và đến 6-1407, cha con Hồ Quý Ly bị bắt. Cuộc kháng chiến thất bại

Hỏi: Vì sao cuộc kháng chiến nhà Hò nhanh chóng thất bại Nêu câu nói của Hồ Nguyên Trừng: “ Tôi không sợ đánh mà chỉ sợ lòng dân không theo” Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đã thiết lập chính quyền thống trị trên đất nước ta,chính sách áp bức hà khắc

Hoạt động2:

Hỏi:Hãy nêu các chính sách cai trị của nhà Minh trên đất nước ta

- Quân Minh mượn

cớ khôi phục lại nhà Trần để đô hộ

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 83 - 87)