(CUỐI NĂM 142 6– CUỐI NĂM 1427) A MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 99 - 101)

III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNGDuyệ t tu ầ n

(CUỐI NĂM 142 6– CUỐI NĂM 1427) A MỤC TIÊU

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

• Những sự kiện tiêu biểu trong giai đọan cuối của khởi nghĩa Lam Sơn,

chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang

• Y nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi cuộc

khởi nghãi Lam Sơn

2. Tư tưởng

Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta ở thế kỉ X

3. Kĩ năng

• Sử dụng lược đồ

• Học diễn biến các trận đánh bằng lược đồ

• Đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định một cuộc chiến tranh

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

• Lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động

• Lược đồ trận Chi Lăng – Xương Giang

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

• Trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối

1424 đến

3.Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng

Giảng: Nguyễn Chích đề nghị chuyển hoạt động của nghĩa quân vào Nghệ An.

Hỏi: Tại sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An?

- hãy cho biết một vài nét về Nguyễn Chích?

- Việc thực hiện kế hoạch đó sẽ đem lại kết quả gì?

- Nghệ An là vùng đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, xa trung tâm.

- Là Nông dân nghèo, có tinh thần yêu nước cao, từng lãnh đạo các cuộc khởi nghiã chống quân Minh ở Nghệ An Thanh Hóa.

- Thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động trên phạm vi từ 1. Giải phóng Nghệ An ( 1424 ) Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch chuyển địa bàn vào Nghệ An.

Giảng: dùng lược đồ chỉ đường tiến quân và những trận đánh lớn của nghiã quân Lam Sơn. - Ngày 12 – 10 - 1424, quân ta bắt đầu tập kích Đồn Đa Căng và hạ thành Trà Lâ sau 2 tháng bao vây.

- Sau khi thất baị thành Trà Lân, địch tập trung ở aỉ Khả Lưu ( bên bờ sông Lam ), ta bằng kế Nghi Binh đã tiêu diệt địch ở đó.

Được sự ủng hộ của nhân dân, quân ta tiến vào Nghệ An, đánh chiếm Diễn Châu, Thanh Hóa. Hỏi: Nhận xét kế hoạch Nguyễn Chích? ( chủ động chuyển địa bàn đển đánh vào Nghệ An, làm bàn đạp giải phóng phía Nam ). Giảng: tháng 8 năm 1452, Lê Lợi cử Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy lực lượng từ Nghệ An đến Thuận Hóa và nhanh chóng giải phóng vùng đất đó trong vòng 10 thánmg. Quân Minh ở trong một số thành lũy bị cô lập và bị nghiã quân vây hãm.

Gọi HS đọc SGK.

Dùng lược đồ H.41 – SGK trình bày cuộc tiến công này.

- Tháng 9/1426 Lê Lợi chia quân thành 3 đạo tiến ra Bắc. - Đạo1: giải phóng miền Tây Bắc.

- Đạo 2: Giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị Hà.

- Đạo 3: Tiến thẳng ra Đông Quan.

Nhiệm vụ của cả 3 đạo: đánh

Nghệ An, Tân bình, Thuận Hóa.

- Kế hoạch phù hợp với tình hình thời đó nên đã thu nhiều thắng lợi.

- Hạ thành Trà Lân

- Trận tập kích ở ải Khả Lưu.

- Giải phòng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa

2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa ( 1425 )

Tháng 8 – 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy ở Nghệ An. - Trong 10 tháng nghiã quân giải phóng từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.

3. Tiến quân ra bắc, mở rộng phạm vi hoạt động. ( năm 1426 ) - tháng 9 năm 1426, Lê Lợi chia làm 3 Đạotiến quân ra bắc.

vào vùng địch chiếm, đóng cùng nhân dân bao vây đồn địchm giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới.

Giảng: được sự ủnh hộ cuả nhân dân, nghiã quân đã đánh thẳng.

Nhiều trận buộc địch phải cố nthủ thành Đông Quan. Cuộc khởi nghiã chuyển sang giai đoạn mới.

Đọc phần in nghiêng SGK

- Kết qủa: quân ta nhiều trận th8áng lớn. Địch cố thủ trong thành Đông Quan.

1. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghiã Lam Sơn giai đoạn 1424 đến 1426 ( bằng lược đồ 2. nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong giai đoạn này của cuộc khởi nghiã.

Tuần : 21 Ngày soạn:

Tiết : 41 Ngày dạy:

Lớp : 7 Giáo viên: Lê Thị Gái

CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427) (1418-1427)

III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w