PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XV I– XVIII) A MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 129 - 131)

IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA, VĂN TỘC A MỤC TIÊU

PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XV I– XVIII) A MỤC TIÊU

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

• Sự sa đọa của triều đình phong kiến nhà Lê sơ. Những phe phái dẫn đến

xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi tong 20 năm.

• Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu thế kỉ XVI.

2. Tư tưởng

• Tự hào về truyển thống đấu tranh anh dũng của nông dân.

• Hiểu được rằng: nhà nước thịnh trị hay suy vong là do ở lòng dân.

3. Kĩ năng

• Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến nhà Lê (kể từ TK

XVI ).

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC.

Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVI.

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC3. Ổn định lớp 3. Ổn định lớp

4. Kiểm tra bài củ

• Văn hóa giáo dục, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ đạt được những thành

tựu gì? Vì sao có được nhựng thành tựu ấy?

• Nêu một số thành tựu văn hóa tiêu biểu?

3 Bài mới

GV liên hệ câu trả lời của Học Sinh: TVV nhà Lê sơ đã đạt được nhưng nhiều thành tựu nổi bật về mọi mặt. Do đó đưôc coi là thời kì thịnh trị của nước phong kiến tập quyền. Nhưng từ thế kỉ XVI, nhà dần dần suy yếu.

Họat động dạy Họat động học Ghi bảng

Giảng: Trải qua các triều đại:

- Lên Thái Tổ: triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn định. - Lê Thánh Tôn: chế độ phong kiến đạt đến thời kì cực thịnh.

- Thế kỉ XVI, Lê Uy Mục, Lê Tương dực lên

I. Tình hình chí trị – xã hội

1. Triều đình nhà Lê

ngôi → nhà Ls6 suy yếu dần.

Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê suy yếu?

GV mở rộng thêm: uy Mục bị chết, Tương Dực lên thay, bắt nhân dân xây Đại Diện và Cửu Trùng Đài to lớn và chỉ mải ăn chơi trụy lạc “ Tướng hiếu dâm như tường lợn” → vua lợn.

Hỏi: Sự thoái hóa của các tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến phân hóa như thế nào?.

Hỏi: Em có nhận xét gì về các vua Lê ở thế kỉ XVI so vớ Lê Thánh Tông?

Hỏi: Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả gì?

Hỏi: Vì sao đời sống nhân dân cực khổ?

Hỏi: Thái độ của nhân dân với tầng lớp quan lại thống trị như thế

Vua quan không lo việc nước chỉ hưởng lảc xa xỉ, hoang dâm vô độ. Xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.

HS đọc phần in nghiêng trong SGK

Nội bộ triều đình chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực.

+ Dưới triều Uy Mục: quý tộc ngọai thích nắm hết quyền bính

+ Dưới triều Tương Dực: tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới đánh nhau liên miên.

Kém về năng lực và nhân cách đẩy chính quyền và đất nước vào thế tự suy vong.

Đời sống nhân dân cực khổ.

Quan lại địa phương mặc sức tung hoành đục khóet của dân “dùng của như bùn đất … coi dân như cỏ rác.”

HS đọc phần in nghiêng 1.

Mâu thuẫn:

Nông dân – địa chủ Nông dân – Nhà nước phong kiến ngày càng

- Tầng lớp phong kiến thống trị đã thóai hóa.

Triều đình rối lọan.

2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI

a. Nguyên nhân

Đời sống nhân dân cực khổ,

- Mâu thuẫn giai cấp lên cao.

nào? Giảng: Chỉ lược đồ: từ năm 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi: - Trần Tuân 1511 ở Hưng Hóa và Sơn Tây. - Lê Hy, Trịnh Hưng (1512 ) ở Nghệ An và phát triển ra Thanh Hóa. - Phùng Chương (1515 ) ở vùng nùi Tam Đảo. - Trần cảo (1516): địa bàn họat động của nghĩa quân Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh). Nghĩa quân cạo trọc đầu. Chỉ để 3 chỏm tóc nên gọi là “ quân 2 chỏm tóc nên gọi là “uân ba chỏm”. Nghĩa quân 3 lần tấn công vào kinh thành Thăng Long có lần khiến vua quan nhà Lê phải bỏ chạy vào Thăng Hóa.

Hỏi: Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nông thế kỷ XVI? Hỏi: Các cuộc khởibị thất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào?

gây gắt.

Đó là nguyên nhân bùng nổi các cuộc khởi nghĩa.

Quy mô rộng lớn nhưng nổi ra lẻ tẻ, chưa đồng lọat

- Tiêu biểu là khởi nghĩa của Trần Cảo (1516) ở Đông Triều, Quãng Ninh.

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 129 - 131)