IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA, VĂN TỘC A MỤC TIÊU
ÔN TẬP CHƯƠNG IV A MỤC TIÊU
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
• Thấy được sự phát triển toàn diện của đất nước ta của thế kỉ XV – đầu thế
kỉ XVI.
• So sánh điểm giống nhau và khác nhau ( thời Lê Sơ ) với thời Lý Trần.
2. Tư tưởng
• Lòng tự hào, tự tôn dân tộc về một thời thịnh trị của phong kiến Đại Việt ở thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI.
3. Kĩ năng
• Hệ thống các thành tựu lịch sử của một thời đại.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC.
Lược đồ lãnh thổ Đại Việt Thời Trần và thời Lê Sơ.
Bảng phụ sơ đồ tổ chức bộ máy thời Lý – Trần và thời Lê Sơ.
Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Lê Sơ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài củ
• Những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp Đại Việt?
• Hiểu biết của em về Lê Thánh Tông
3 Bài mới
Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử VN ở thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI, cần hệ thống hóa toàn bộ kiến thức về mọi mặc kinh tế, chính trị, xã hội, văn học nghệ thuật của thời kì được coi là thịnh trị của chế độ phong kiến Việt Nam.
Họat động dạy Họat động học Ghi bảng
Giảng: Xét về mặt chính trị, chủ yếu tập trung vào bộ máy nhà nước
- GV đưa 2 sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần và thời Lê sơ.
Hỏi: nhận xét sự giống nhau và khác nhau của hai tổ chức bộ máy nhà nước đó?
- Triều đình
- Các đơn vị hành chính
- Các triều đình phong kiến đều xây dựng nhà nước tập quyền. - Thời Lý – Trần: bộ máy nhà nước đã hoàn chỉnh trên danh nghĩa nhưng thực chất vẫn còn đơn giản, làng, xã vẫn còn nhiều luật lệ. 1) Về mặt chính trị - Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh chặt chẽ. Bài 21
Hỏi: Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại?
Hỏi:Nhà nước thời Lê sơ khác nhà nước thời Lý Trần ở những điểm gì?
Hỏi: Ở nước ta pháp luật có
từ bao giờ?
- Thời Lê Sơ: bộ máy nhá nước tập quyền chuyên chế đã kiện toàn ở mức hòan chỉnh nhất. - Thời Lê Thánh Tông, một số cơ quan và chức quan cao cấp và trung gian được bải bỏ, tăng cường được tính tập quyền. Hệ thống thanh tra, giám sát hoạt đông quan lại được tăng cường từ trung ương đến tận đơn vị xã. Các đơn vị hành chính tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt là cấp thưà tuyên và cấp xã
- Nhà nước thời Lê Thánh Tông, lấy phương thức học tập, thi cử là phương thức chủ yếu, đồng thời là nguyên tắc đển tuyển lựa quan lại.
- Các cơ quan và chức vụ nhà vua ngày càng được sắp xếp quy củ và bổ sung đầy đủ (6 bộ, Viện Hàng Lâm, Quốc Sử Viện, Ngự Sử Đài … )
- Thời Lý Trần: Nhà nước quân chủ quý tộc.
- Thời Lê sơ: nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế. - Thời Lý – Trần nhà nườc quân chủ quý tộc.
- Thời Lê sơ: nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế. - Thời Đinh – Tiền – Lê, mặc dầu nhà nước tồn tại hơn 30 năm, nhưng chưa có điều kiện xây dựng Pháp luật.
- 1042, sau khi nhà Lý thành lập 32 năm, bộ luật thành văn đầu tiên ở nước ta ra đời (Luật hình thư)
- Đến thời Lê sơ, luật pháp được xây dựng tương đối hòan chỉnh (luật Hồng Đức)
Hỏi: Ý nghĩa của Pháp luật?
Hỏi:Luật pháp thời LÊ sơ có
gì giống và khác luật pháp thời Lý trần?
Hỏi:Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý Trần?
Hỏi :nông nghiệp?
Hỏi: Thủ công nghiệp?
cương trong xã hội. Giống:
+ Bảo vệ quyền lợi của Nhà vua và giai cấp thống trị.
+ Bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nộng nghiệp (cấm giết trâu bò).
- Khác: Luật pháp thời Lê sơ có nhiều điểm tiến bộ: bảo vệ quyền lợi người phụ nữ , đề cập đến vấn đề bình đẳng giữa nam giới và nữ giới (con gái thừa hưởng gia tài như con trai).
- Quan tâm mở rộng diện đất trồng trọt. Thời Lê sơ diện tích trồng trọt được mở rộng nhanh chóng bởi các chính sách khai hoang của nhà nước.
- Chú trọng xây dựng hệ thống đê điều. Thời Lê sơ có Lê Hồng Đức.
- Sự phân hóa ruộng đất ngày càng sâu sắc. Thời Lý ruộng công chiếm ưu thế. Thời Lê sơ ruộng tư ngày càng phát triển. Hình thành và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống.
Thời LÊ sơ có các phường, xưởng sản xuất (cục bách tác). Chợ làng ngày càng được mỡ rộng, Thăng Long trung tâm thương nghiệp được hình thành từ thời Lý, đến thời Lê sơ trở thành đo thị buôn bán sầm uất . - Giống: Đều có giai cấp thống trị và giai cấp bị trị với các tầng lớp: quý tộc, địa chủ tư hữu (ở các làng xã) nông dân
Luật pháp ngày càng hòan chỉnh, có nhiều điểm tiến bộ.
3) Kinh tế