IV. TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH A MỤC TIÊU:
2) Kinh tế dưới triều Nguyễn
khai hoang (Nguyễn Công Trứ chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển) - Lập ấp, lập đồn điền
2) Kinh tế dưới triềuNguyễn Nguyễn
a) Nông nghiệp:
- Chú trọng khai hoang.
- Lập ấp, lập đồn điền
Hỏi: Công cuộc khai hoang ở
thời Nguyễn có tác dụng như thế nào?
Tăng thêm diện tích canh tác.
Hỏi:Mặc dù diện tích canh tác tăng thêm nhưng vẫn còn tình trạng nộng dân lưu vong, tại sao?
+ Ruộng đất còn bỏ hoang nhiều.
+ bọn địa chủ, cường hào vẫn cướp ruộng đất của nông dân..
+ Chế đ6ọ quân điền không còn tác dụng.
Hỏi: Thời Nguyễn có quan tâm tu sửa đê điều không?
- Đê điều không sửa sang. - Đê điều không được
quan tâm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến. - Tại sao việc đắp đập đê lại
gặp khó khăn như vậy?
GV nhấn mạnh kinh tế nông nghiệp ngày càng sa sút, không phát triển được?
- Tài chính thiếu hụt, nạn
tham nhũng phổ biến hạn
hán, lũ lụt xảy ra liên tiếp (như phủ Khoái Châu.)
Hỏi:Thủ công nghiệp Thời Nguyễn có những đặc điểm gì?
- Lập nhiều xưởng sản xuất. - Ngành khai tahác mỏ được mở rộng. - Làng nghề thủ công ở nông thôn và thành thị phát triển. HS đọc phần in nghiêng b) Thủ công nghiệp Hỏi: Qua đó em có nhận xét gì về thợ thủ công của nước ta đầu thế kỷ XIX?
- Thông minh, cần cù, sáng tạo, tay nghề cao.
- bước đầu làm quen với một số thành tựu mới ở phương Tây.
Hỏi: Mặc dù có nhiều tiềm lực nhưng vì sao thủ công nhgiệp không phát triển được?
Vì:
+ Thợ giỏi bị bắt vào các xưởng của nhà nước mai một tài năng.
+ Các mỏ khoáng sản khai thác thất thường và sa sút dần.
+ Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
HS đọc SGK
Thủ công nghiệp có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm.
Hỏi: Em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán trong nước?
- Buôn bán mở rộng ở các thành thị thị tứ.
- Phố chợ đông đúc, sầm uất, các mặt hàng phong phú. GV hướng dẫn học sinh quan
sát H64 SGK: thương cảng Hội An đôi vui tấp nập, thuyền bè trên biển như mắc cửi. Gần bò có những điếm canh quản lý các hoạt động buôn bán ven biển.
Hỏi: Chính sách ngoại
thương của nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào?
- Mỏ rộng buôn bán với các nước trong khu vực, nhất là Trung Quốc.
- Hạn chế buôn bán với người phương Tây.
- Ngoại thương: Hạn chế buôn bán với người phương Tây. GV nhấn mạnh: Mặc dù nền
kinh tế có nhiều điều kiện để phát triển nhưng những chính sách phản động đó của Nhà Nguyễn đã không đáp ứng được nhu cầu lịch sử của nền kinh tế, xã hội.
4. Cũng cố:
• Những hạn chế trong việc cai trị đất nước của Triều Nguyễn.