Văn học và nghệ thuật dân gian

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 143 - 147)

II. CÁCCUỘC CHIẾN TRANH

3) Văn học và nghệ thuật dân gian

thuật dân gian

a) Văn học:

* Văn học chữ nôm phát triển

tục ngữ.

Hỏi: Thơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều có ý nghĩa như thế nào đối với tiếng nói văn hóa dân tộc?

Hỏi: Các tác phẩm bằng chữ Nôm tập trung phản ánh nội dung gì?

Hỏi: Ở TK XVI – XVII, nước ta có những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nào?

- Nhận xét vai trò của họ đối với sữ phát triển văn học dân tộc?

Hỏi: Em có nhận xét gì về văn học dân tộc dân gian thời kì này? (thể lọai nội dung)

Hỏi: Nghệ thuật dân gian gồm mấy lọai hình? (điêu khắc và sân khấu)

Hỏi: Những thành tựu của nghệ thuật điêu khắc? Quan sát H54 và nhận xét? Bức tượng do nghệ nhân Trương Văn Thọ

- Khẳng định người Việt có ngôn ngữ riêng của mình. - Nền văn học dân tộc sáng tác bằng chư4 nôm không thua kém bất cứ một nền văn học nào khác. - Thể hiện ý chí tự lập, tự cường của dân tộc.

Ca ngợi hạnh phúc con người, tố cáo những bất công trong xã hội, sự thối nát của triều đình phong kiến.

- Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ …

- HS đọc in nghiêng trong SGK

- Là người có tài, yêu nước thương dân, thơ văn mang tính triết lý sâu xa. Các tác phẩm của họ là di sản văn hóa dân tộc. - Nhiều thể lọai phong phú: truyện Nôm, truyện tiếu lâm, thơ lục bát, song thất lục bát.

Nội dung: phản ánh tinh thần, tình cảm lạc quan yêu thương con người của nhân dân lao động.

- Nét chạm trổ đơn giản, dứt khoát.

- Toêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ.

* Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú.

* Nghệ thuật điêu khắc + Điêu khắc gỗ

tạo ra năm 1655. Tượng cao 2m1, khuôn mặt đẹp, cân đối, hòai hòa, giữa mỗi tay là một con mắt, đầu đội mũ hoa sen. Hỏi: Kể tên một số lọai hình nghệ thuật dân gian mà em biết?

Hỏi: Nội dung của nghệ thuật chèo,tuồng là gì?

Văn học, nghệ thuật dân gian trong TK XVI, XVII, XVIII đã phát triển mạnh,có nhiều thành tựu quý báu.

- HS trả lời dựa vào phần in nghiêng SGK.

- Phản ánh đời sống lao động cần cụ, vất vả nhưng đầy lạc quan. - Lên án kẻ gian, nịnh, ca ngợi tình yêu thương con người.

- Nghệ thuật sân khấu: chèo, tuồng ………

4. Củng cố:

Hệ thống hóa các kiến thức đã học. Lưu ý:

• Trong khi giảng bài này, GV có thể sử dụng băng hình về các hội làng sưu

tầm tranh ảnh về bức tượng hôp quan âm nghìn mắt nghìn tay. Sau đó HS nhận xét.

• Đối với những địa phương hằng năm thường tổ chức lễ hội, GV hướng dẫn HS tìm hiểu, liên hệ di tích lịch sử ở địa phương mình ( đình thờ ai, có từ bao giờ, ngày diễn ra lễ hội…)

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 143 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w