KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN A MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 150 - 154)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

• Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong nữa sau thế kỷ

XVIII, từ đó dẫn tới phong trào nông dân ở Đàng Trong mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.

• Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây

Nguyên.

2. Tư tưởng:

Sức mạnh quật khởi, ý chí kiên cường của nhân dân chống lại ách áp bức bóc lột.

3. Kỹ năng:

Sử dụng lượt đồ kết hợt vớt tường thuật sự kiện.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌCBài 25 Bài 25

Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn.

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1. On định lớp 1. On định lớp

2. Kiểm tra bài củ

• Nêu tình hình kinh tế, đời sống của nhân dân Đàng Ngoài ở TK XVIII?

Tình hình ấy dẫn tới hậu quả gì?

3. Bài mới:

GV liên hệ câu trả lời của học sinh: tình hình xã hội ở Đàng Trong vào lúc này cũng giống như ở Đàng Ngoài. Vì sao: nhân dân ở cả hai miền đều bị phong kiến áp bức bóc lột. Chúng ta chuyển sang tìm hiểu cụ thể tình hình xã hội ở Đàng Trong.

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GHI BẢNG

1) Xã hội đàng trong nữa sau TK XVIII

Hỏi: Những biểu hiện nào chứng tỏ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đi vào con đường suy yếu và mục nát.?

- Chính quyền nặng nề phức tạp vì số lượng quan lại tăng quá mức; quan lại tuyển dụng bằng mua bán (tiền+lễ vật) - Tập đoàn Trương Phúc Loan lũng đoạn triều đình, nắm mọi quyền hành.

a) Tình hình xã hội - Chính quyền họ Nguyễn suy yếu mục nát.

Hỏi: đoạn trích trên khiến em hình dung như thế nào về bọn quan lại thống trị?

HS đọc phần in nghiêng trong SGK

Hỏi: Còn đời sống nông dân thì sao?

- Bị địa chủ cuờng hào lấn chiếm ruộng đất .

- Nhân dân phải nộp thuế, nộp lậm thổ sản quý.

Hỏi:Đời sống của nông dân

Đàng Trong có gì khác với nông dân Đàng Ngoài?

Vì sao?

Nông dân Đàng Trong sống cơ cực như nông dân Đàng Ngoài.

Vì nông dân hai miền đều bị giai cấp phong kiến bóc lột thậm tệ.

- Đời sống nông dân cơ cực.

Hỏi: Sự mục nát của Chính

quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?

Giảng:Phong trào nông dân

Đàng Trong ở giai đoạn này

b) Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.

phát triển mạnh, có rất nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra (cuộc khởi nghĩa do một người tên Lành cầm đầu nổra 1695 ở Quãng Ngãi; cuộc khởi nghĩa của Lý Văn Quang diễn ra ở Đông Phố (Gia Định 1747)). Nổi bật là cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.

Hỏi: Một vài nét tiểu sử về chàng Lía?

GV đọc những câu ca, lời vè ca tụng chàng Lía.

Nổ ra ở Truông Mây (Bình Định).

- Chủ trương: “Lấy củ anhà giàu chia cho người nghèo”

Hỏi: Cuộc khởi nghĩa bị thất bại nhưng có ý nghĩa như thế nào?

- Tinh thần đấu tranh quật cuờng của nông dân chống chính quyền họ Nguyễn. - Báo trước cơn bão táp đấu tranh giai cấp sẽ giáng vào chính quyền phogn kiến nhà Nguyễn.

Hỏi: Trình bày hiểu biết của em về lãnh đạo hkởi nghĩa Tây Sơn?

HS trả lời theo SGK. 2) Khởi nghĩa Tây

Sơn bùng nổ.

Hỏi: Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì?

- Xây thành lũy, lập kho tàng, luyện nghĩa quân.

- Khẩu hiệu: “Lấy của nguời giàu chia cho người nghèo”.

a) Lãnh đạo Nguyễn Nhạc Nguyễn Huệ. Nguyễn Lữ

Hỏi: Có nhà chép sử phong kiến cho rằng anh em Tây Sơn khởi nghĩa vì “đánh bạc thua trốn vào rừng làm giặc ” theo em ý kiến đó đúnghay sai?

HS thảo luận.

(Đó chỉ là ý kiếnxuyên tạc; Anh em Tây Sơn khởi nghĩa vì căm giận sự thống trị tàn ác của Chúa Nguyễn, khẩu hiệu của học được nhân sân khắp nơi hưởng ứng.)

GV chỉ bản đồ

Ap Tây sơn, quê hương của 3 anh em Nguyễn Nhạc nằm giáp giữa vùng đất Bình Định với vùng rừng núi Tây Nguyên (Nay thuộc tỉnh Gia Lai); nối liền hai miền sông Côn và đường bộ qua đèo An

Khê.

- Căn cứ đầu tên là vùng Tây Sơn thượng đạo (di tích còn lại trên núi ông Bình Ông Nhạc thuộc huyện An Khê tỉnh Gia Lai ngày nay). Đây là cao nguyên có người Ba Na, người kinh chung sống. Nhân dân địa phương rất nhiệt tình ủng hộ.

- sau đó nghĩa quân di chuyển xuống vùng đất thuộc huyện Tây Sơn tỉnh Bình Định ngày nay, gọi là Tây sơn hạ đạo lấy đất kiên thành làm trung tâm.

Hỏi: Vì sao anh em Nguyễn Nhạc lại đưa lại đưa đại bản doanh xuống Tây Sơn hạ đạo?

- Lực lượng lớn mạnh, mở rộng căn cứ khởi nghĩa.

- Địa bàn gần vùng đồng bằng.

Hỏi: Những lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa?

- đồng bào Chăm. Đồng bào BaNa.

- Nông dân nghèo, thợ thủcông, thương nhân.

HS đọc “Một số giáo sĩ Phương Tây…”

c) Lực lượng:

Dân nghèo, đồng bào dân tộc.

Hỏi: Em có nhận xét gì về lực lượng nghĩa quân Tây Sơn?

(Lực lượng đông có trang bị vũ khí, bênh vực quyền lợi cho người dân nghèo).

4. Cũng cố:

Theo em cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra có những thuận lợi gì? - Địa thế hiểm yếu rộng.

- Thời cơ: Chính quyền chúa Nguyễn suy yếu, lòng dân căm giận. Khởi nghĩa được sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân.

PHONG TRÀO TÂY SƠN

Một phần của tài liệu giáo án 7 3 cột (Trang 150 - 154)