với các tù trưởng Mường và một số làng Việt trung du. - Bọn quan tỉnh bị bắt đã bị nghĩa quân thích vào mặt các chữ “quan tỉnh hay ăn hối lộ” rồi đuổi về. Nhiều quan chức nhà Nguyễn đã tự sát để khỏi bị nghĩa quân bắt.
- Hai lần nhà Nguyễn đem quân đàn áp đều bị thất bại. Đến lần thứ 3 ông bị bao vây và chết trong rừng.
Hỏi: Nhận xét về khởi nghiã Nông Văn Vân?
Hỏi: hãy cho biết một vài nét về Lê Văn Khôi?
Giải thích: Thổ hào là người có thế lực ờ điạ phương (miền núi) thời phong kiến. GV tường thuật: Năm 1833 lê Vă Khôi khởi binh chiến thành Phiên an tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên soái, giết tên quan Bạch Xuân Nguyên. Cuộc khởi nghĩa nhân dân 6 tỉnh Nam Kì đều tham gia.
- Viên tướng Thái Công Triều làm phản đầu hàng, lê Văn Khôi bị cô lập.
- Năm 1834 ông qua đời, con trai ông lên thay. Năm 1835 cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở phía Nam, thu hút
Đây là cuộc đấu tranh rộng lớn và tiêu biểu nhất của các dân tộc thiểu số.
Là một thổ hào ở Cao Bằng nhưng lại vào Nam khởi nghĩa.
- Đaị bàn: Miền núiViệt Bắc Việt Bắc
Năm 1835 khởi nghĩa bị dập tắt.
c)Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 -1835)
Năm 1834 Lê Văn Khôi qua đời,c on trai ông lên thay. Năm 1835 cuộc khởi nghiã bị đàn áp.
nhiểu người tham gia.
Hỏi: Cho biết một vài nét về Cao Bá Quát?
GV tường thuật: Cao bá Quát suy tôn một người chắc xa của vua Lê là Lê Duy Cự làm minh chủ, giương cao lá cờ “phù Lê” vàkhởi nghĩa ở Hà Nội, Bắc Ninh. Kế hoạch bị lộ nên khởi nghiã nổ ra sớm hơn dự tính.
Đầu năm 1855 Cao Bá Quát hi sinh. Cuối năm 1856, khởi nghiã mới bị dật tắt.
Đây là cuộc khởi nghiã nông dân có sự tham gia tích cực của nhiều nho sĩ.
Hỏi: Các cuộc khởi nghĩa trên có gì giống và khác nhau?
- Một nhà thơ lỗi lạc, một nho sĩ yêu nước.
- Thông cảm, đau xót nỗi thống khổ của nhân dân câm ghét chế độ Nhà Nguyễn.
* Giống: Mục tiêu chống chính quyền phong kiến nhà Nguyễn. Kết qủa: đều thất bại.
* Khác: - Tính chất
Khởi nghĩa Phan Bá Vành và Cao Bá Quát là khởi nghĩa nông dân. Khởi nghĩa Nông Văn Vân là khởi nghĩa dân tộc ít người.
- Điạ bàn hoạt động
+ Khởi nghĩa Phan Bá Vành và Cao Bá quát ở đồng bằng. + Khởi Nghĩa Nông Văn Vân ở miền núi
- Người lãnn đạo:
d) Khởinghĩa Cao BáQuát (1854 - 1856) Quát (1854 - 1856)
Năm 1855, cao Bá Quát hi sinh. Năm 1856 khởi nghĩa bị dập tắt.
Hỏi: Vì sao cáccuộc khởi nghĩa đều thất bại?
Hỏi: Các cuộc khởi nghĩa trên chứng tỏ điều gì?
Hỏi: Hằng trăm cuộc nổi dậy chống Nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội bấy giờ như thế nào?
+ Phan Bá Vành: nông dân + Nông Văn Vân: dân tộc Tây.
+ Cao Bá Quát: nho sĩ. Thời gian: cách xa nhau
- Phong trào nông dân tuy rầm rộ, rộng khắp nhưng rất phân tán, thiếu sự liên kế lực lượng.
- Triều đình nhà Nguyễn đàn áp dã man các uộc khởi nghĩa.
Thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của các tầng lớp nhân dân chống triều đình phong kiến nhà Nguyễn. - Cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ thêm. Mâu thuẫn giai cấp trở nên sâu sắc. - Chính quyền phong kiên nhà Nguyễn sớm muộn sẽ nhanh chóng sụp đổ.
4. Củng cố:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC(CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX) (CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX)