Sự yêu thích bộ mơn

Một phần của tài liệu GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot) (Trang 58 - 59)

B. Phương pháp: Trực quan - vấn đáp

C. Phương tiện dạy và học:

1. Chuẩn bị của thầy: Giáo án + bảng phụ - Tranh cá chép, cấu tạo trong - Tranh cá chép, cấu tạo trong

GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang - Mơ hình não

2. Chuẩn bị của trị:

- Xem trước bài mới

d. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định:

II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:2. Triển khai bài: 2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng của cá chép.

- Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:

+ Tại sao bĩng hơi giúp cá cĩ thể chìm nổi được trong nước?

+ Đặc điểm hệ tuần hịan của cá?

+ Thận bài tiết chất thải ở đâu? - Yêu cầu HS kết luận.

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

+ Thành bĩng hơi cĩ nhiều mạch màu và tế bào tuyến khí cĩ khả năng hấp thụ và tiết ra khí làm bĩng hơi phồng xẹp giúp cá chìm nổi.

+ Tim 2 ngăn, 1 vịng tuần hồn kín, máu đi nuơi cơ thể là máu đỏ tươi. + Chất thải trong máu.

- HS kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thần kinh và giác quan của cá chép.

- Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:

+ Tại sao tủy sống nằm trong xương?

+ Cá chép cĩ xúc giác chưa? Nhờ bộ phận nào?

- Yêu cầu HS kết luận.

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

+ Vì xương là khung của cơ thể phân bố tịan cơ thể.

+ Cĩ, nhờ cơ quan đường bên. - HS kết luận.

IV. Đánh giá mục tiêu:

- Nêu cơ quan bên trong thể hiện sự thích nghi - Làm bài tập 3 - Làm bài tập 3

V. Dặn dị:

- HS học theo câu hỏi SGK

Một phần của tài liệu GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot) (Trang 58 - 59)