HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học bài cũ.

Một phần của tài liệu GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot) (Trang 81 - 85)

- Học bài cũ. - Đọc trước bài 46 “ Thỏ”. - Chia nhĩm thuyết trình. Tiết PPCT: 48 LỚP THÚ (LỚP CĨ VÚ) Bài số : 46 (Lý thuyết)

Giáo án Sinh học 7 Trang 81

XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH LỒI CHIM LỒI CHIM

XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH LỒI CHIM LỒI CHIM

THỎTHỎ THỎ

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu được các đặc điểm về đời sống và sinh sản của thỏ. - Nêu cấu tạo ngồi thích nghi đời sống.

- Cĩ ý thức bảo vệ động vật. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 46.1 -> 46.5. 2) Học sinh: - Chuẩn bị thuyết trình. - Đọc trước bài 46.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Tĩm tắt nội dung xem băng?

- Nêu các giai đọan sinh sản của 1 số lồi chim? - Nêu cách bắt mồi và kiếm ăn?

- Nêu cách di chuyển? 2) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của thỏ.

- Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:

+ Tại sao thỏ ăn bằng cách gặm nhấm?

+ So sánh cách sinh sản đẻ trứng và đẻ con?

+ So sánh cách sinh sản của thỏ và chim bồ câu?

+ Ưu điểm của việc nuơi con bằng sữa mẹ?

- Yêu cầu HS kết luận.

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

+ Răng mọc dài thường xuyên nên gặm nhấm để mài mịn răng?

+ Chủ động, khơng phụ thuộc vào thức ăn tự nhiên.

- HS kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngồi và di chuyển của chim bồ câu.

- Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:

+ Nêu cấu tạo ngồi thích nghi với cách di chuyển của thỏ?

+ Trả lời phần SGK trang 151? + Trả lời câu hỏi 2* SGK trang 151? + Ưu và nhược điểm trong cách di chuyển của thỏ?

- Yêu cầu HS kết luận.

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

- HS kết luận.

GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang - Học bài cũ.

- Đọc trước bài 47 “ Cấu tạo trong của thỏ”. - Chia nhĩm thuyết trình.

Tiết PPCT: 49

Bài số : 47 (Lý thuyết)

I/ MỤC TIÊU:

- Nắm được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ. - Nêu vị trí, thành phần, chức năng các cơ quan dinh dưỡng của thỏ.

- Chứng minh được não thỏ tiến hĩa nhất.

II/ CHUẨN BỊ:1) Giáo viên: 1) Giáo viên: - Hình 47.1 -> 47.4. 2) Học sinh: - Chuẩn bị thuyết trình. - Đọc trước bài 47.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Nêu đặc điểm đời sống của thỏ?

CẤU TẠO TRONG CỦA THỎCẤU TẠO TRONG CỦA THỎ CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ

- Nêu cấu tạo ngịai của thỏ?

- Nêu cách di chuyển của thỏ? Ưu và nhược điểm? 2) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu bộ xương và hệ cơ của thỏ.

- Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:

+ Tại sao xương cổ nhiều đốt?

+ Tại sao xương sườn ít hơn xương sườn của thằn lằn?

+ Tại sao xương chi dài dài, to? + Tác dụng của cơ hịanh? - Yêu cầu HS kết luận.

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

+ Phát huy linh hoạt tác dung của các giác quan ở đầu.

+ Tạo thành lồng ngực, chia thân thành 2 nửa: lồng ngực và bụng. + Di chuyển tích cực.

+ Chia thân thành 2 nửa và hỗ trợ hơ hấp.

- HS kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng của thỏ.

- Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:

+ Đặc điểm của hệ tiêu hĩa thích nghi đời sống “gặm nhấm”?

+ Sự tiến hĩa của hệ tuần hồn? + Xác định các bộ phận của hệ hơ hấp? Chức năng?

+ So sánh với thằn lằn? - Yêu cầu HS kết luận.

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

+ Cĩ răng luơn mọc dài.

+ Tim 4 ngăn, máu nuơi cơ thể là máu đỏ tươi -> trao đổi chất mạnh.

- HS kết luận.

Hoạt động 3: Tìm hiểu thần kinh và giác quan của thỏ.

- Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:

+ Chứng minh sự tiến hĩa nhất của bộ não thỏ?

- Yêu cầu HS kết luận.

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

- HS kết luận.

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài cũ.

- Đọc trước bài 48 “ Đa dạng của lớp thú – Bộ thú huyệt, Bộ thú túi”. - Chia nhĩm thuyết trình. Tiết PPCT: 50 Bài số : 48 (Lý thuyết) ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI

GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số lịai, số bộ, tập tính của chúng. - Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác nhau.

Một phần của tài liệu GA Sinh7 chuẩn KTKN& môi trường( 3cot) (Trang 81 - 85)