II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:
Bài: 4 1 CHIMBỒ CÂU
I/ MỤC TIÊU:
- Trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngồi của chim bồ câu. - Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi đời sống bay lượn. - Phân biệt 2 kiểu bay của chim.
II/ CHUẨN BỊ:1) Giáo viên: 1) Giáo viên: - Hình 41.1 -> 41.3. 2) Học sinh: - Chuẩn bị thuyết trình. - Đọc trước bài 41.
GV: Nguyễn Vũ Quang Minh ** Trường THPT Thạnh Tây – Tân Hiệp _ Kiên Giang
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự đa dạng của lớp bị sát? - Đặc điểm chung của bị sát?
- Sự ra đời và diệt vong của khủng long? - Vai trị của bị sát trong tự nhiên? 2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của chim bồ câu.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Sự tiến hĩa hơn của động vật hằng nhiệt với động vật biến nhiệt?
+ So sánh sự sinh sản với thằn lằn về:
Số lượng trứng. Sự thụ tinh. Cấu tạo trứng.
Sự nuơi dưỡng sau khi sinh. - Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Nhiệt độ thân nhiệt ổn định -> nội quan hoạt động ổn định, cĩ hiệu quả. + Chim cĩ: 2 trứng. Thụ tinh trong. Vỏ đá vơi. Ấp trứng và nuơi con bằng sữa diều. - HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngồi và di chuyển của chim bồ câu.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Ưu & khuyết điểm của 2 kiểu bay của chim?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 43 “ Cấu tạo trong của chim bồ câu”. - Chia nhĩm thuyết trình.
Tuần: XXIII Ngày soạn: 31/ 01/ 2009 Tiết: 44 Ngày dạy: