Hoạt động dạy và học:

Một phần của tài liệu de thi 1 tiet (Trang 25 - 30)

1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kỉêm tra bài cũ:

Câu hỏi:

1. Có mấy hoạt động CT- XH? Hãy kể tên?

2. Em đã tham gia vào các loại hoạt động CT- XH nào? 3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài

GV đa ra t liệu sau:

VD: - TQ là nớc đông dân nhất thế giới 1,4 tỷ dân. - Kt Trung Quốc ≈Mỹ.

- Quân sự: phóng thành công tầu thần Châu 6 có ngời lái lên vũ trụ.

? Vì sao TQ lại đạt thành tựu trên?

Bởi TQ luôn học hỏi các thành tựu của các nớc trên thế giới. - GV dẫn dắt vào bài mới:

* Hoạt động 2: Đàm thoại giẵ GV và HS để giúp HS hiểu rõ thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.

- Mời HS đọc phần ĐVĐ.

- Đàm thoại với HS câu hỏi sau: ? (1) Việt Nam đã có đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá thế giới.

VD; Cố đô huế, phố cổ Hội An, Vịnh Hạ Long, Mỹ Sơn, Phong Nha, Nhạc cung đình Huế

GV giới thiệu tranh về di sản văn hoá của Việt Nam.

? Em hãy nêu thêm 1 số thành tựu của Việt Nam?

VD:

- Đại tớng: Võ Nguyên Giáp. - áo dài, múa rối..

? 2, VD; TQ

10 tháng đầu năm 2005 TQ xuất khẩu bàng cả năm 2003? = 21,3 tỷ USD. ? Vì sao TQ lại đạt đợc những thành tựu nh vậy? ? TQ học hỏi bằng cách nào? - Cử ngời đi học. - Phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn: Sx xe máy, hàng tiêu dùng, điện tử .…

? Theo em Việt Nam có học hỏi tiếp thu thành tựu mọi mặt của thế giới hay không?

Nêu vd?

- Việt Nam có tiếp thu.

- VD: - N2, điện tử, viễ thông. - Giao thông vận tải .…

GV kết luận: Nh vậy, giữa các dân tộc luôn có sự tôn trọng và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Sự đóng góp của mỗi dân tộc làm phong phú thêm nền văn hoá của nhân loại.

? Mỗi dân tộc đều có những nét riêng của dân tộc mình?Em hãy kể

- HCM là danh nhân văn hoá Thế giới. - 6 di sản Văn hoá thế giới.

- TQ mở rộng quan hệ và học hỏi kinh nghiệm của các nớc.

a, Thế nào là tôn trong các dân tộc khác. khác.

những nét riêng đó? - Chủ quyền. - Lợi ích. - Văn hoá.

? Các dân tộc khác phải có thái độ ra sao đối với những nét riêng đó?

(Tôn trọng).

? Cho HS liên hệ: thực tế ở Việt Nam các dân tộc khác đã tôn trọng Việt Nam cha?

- GV đa ra vd:

Việt Nam cử SV giỏi sang Liên Xô, úc du học. -> Đó chính là sự học hỏi các nớc khác? ? VN cần học hỏi những gì? VD: - Trình độ KH- KT. - Trình độ quản lý. - VD: + Máy móc hiện đại + Viễn thông.

+ Đờng xá, cầu cống. ? Trong quá trình học hỏi các dân tộc khác cần tránh điều gì?

+ Văn hoá đồi truỵ ,độc hại. + Phá hoại truyền thống dân tộc. + Lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.

+ Chạy theo mốt.

? Việc Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác có ý nghĩa nh thế nào?

GV đa ra vd:

- Hiện nay Việt Nam có quan hệ th- ơng mại với 200 quốc gia và lãnh thổ.

? Vì sao Việt Nam có sự hợp tác rộng rãi nh vậy?

VD: 2003 TQ viện trợ VN 20 tỷ USD.

- Tôn trọng các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích chính đáng và nền văn hoá riêng của học.

b, Thế nào là học hỏi các dân tộc khác: - Là luôn có ý thức tìm hiểu nền văn - Là luôn có ý thức tìm hiểu nền văn hoá và kinh nghiệm trong mọi lĩnh vực của các dân tộc để xây dựng đất nớc.

c, ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. hỏi các dân tộc khác.

- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác giúp cho sự giao lu hợp tác đợc thuận lợi, dễ dàng hơn. Là điều kiện để nớc ta tiến nhanh trên con đờng xây dựng đất nớc giàu mạnh và phát triển bản

sắc dân tộc.

* Hoạt động 3: Thảo luận lớp để hiểu thêm tôn trọng và học hỏi dân tộc khác nh thế nào?

- GV đa ra bài tập để HS cả lớp thảo luận.

- yêu cầu HS làm bài tập 5 sgk/ 22.

VD: ……….

Cho HS liên hệ bản thân

? Bản thân em có những việc làm nh thế nào thể hiện sự tôn trọng và học hỏi các bạn và mọi ngời xung quanh?

HS lần lợt kẻ.

? HS mở rộng thêm về việc tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác nh thế nào? - GV hớng dẫn HS làm bài tập 1 sgk/ 21. - GV hớng dẫn: Học lịch sử lớp 7 và bằng kiến thức thực tế có rất nhiều công trình nổi tiếng trên thế giới?

- yêu cầu HS tiếp tục làm bài tập 4 sgk/ 22.

HS cả lớp thảo luận . Sau 3 phút gọi 1 số em lên trả lời.

- Tăng cờng giao lu hợp tác trong mọi lĩnh vực, xây dựng đoàn kết dân tộc. - Tiếp thu một cách có chọn lọc những gì tốt đẹp của các dân tộc. - Tôn trọng cả những nớc đang phát triển.

- Khi tiếp xúc với ngời nớc ngoài tôn trọng họ và thể hiện lòng tự hào dân tộc.

2. Luỵên tập:Bài 1: Bài 1: VD: - Vạn lý Trờng Thành. - Tháp ép Phen. - Tháp đôi. Bài tập 4:

- Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà vì: Những nớc đang phát triển có những gía trị văn hoá mang bản sắc dân tộc, mang tính truyền thống cần học tập.

4.Củng cố bài:

- GV cho HS đóng vai bài tập 4.

- Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm tự phân vai và bổ sung lời thoại. - Sau thời gian 5 phút gọi lần lợt các nhóm lên trình bày.

5. Hớng dẫn về nhà:

*Học bài cũ:

- Học kỹ phần nội dung bài học.

- Làm bài tập 3,5 sgk/ 21-22 * Học bài mới:

- ôn tập từ bài 1 đến bài 8để tiết sau kiểm tra 45 phút. =============================

tuần 9 tiết 9

Ngày soạn:23/10/07 Ngày dạy: /10/07

Kiểm tra 45 phút.

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức :

- Giúp hs hệ thống hoá kiến thức đã học.Từ đó thấy đợc những hạn chế của bản thân mà khắc phục để đạt kq cao hơn.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện lỹ năng viết , trình bày 1 bài kiểm tra

3. Thái độ:

- Nghiêm túc trong kiểm tra - Có ý thức học tập tốt hơn.

- GV: đề kiểm tra

- HS: Giấy , bút

Một phần của tài liệu de thi 1 tiet (Trang 25 - 30)