3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
- Gv đa ra VD: Trong thời gian gần đây mọi ngời dân đợc tham gia vào việc tăng giá điện.
? Việc làm trên thẻ hiện điều gì
- Gv dẫn dắt vào bàI mới.
Hoạt động 2. Tìm hiểu thế nào là ngôn luận , thông qua phần tìm hiểu phần đặt vấn đề.
- Gv cho Hs đọc phần ĐVĐ ở Sgk.
- Gv cho câu hỏi nh Sgk và hớng dẫn HS thảo luận . - Hs làm việc theo nhóm + Nhóm 1 câu a. + Nhóm 2 - b. + Nhóm 3 - c. + Nhóm 4 - d.
- Sau 5’ các nhóm trình bày kết quả.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv đa ra kết quả đúng.và dẫn dắt hs tìm hiểu nội dung bài học.
? Ngôn luận là gì
- Gv giải thích: + Ngôn : Lời nói.
+ Luận : Bàn về một vấn đề nào đó. ? Tự do ngôn luận là gì. - Đáp án đúng: a, b, d. - Đáp án sai: c.
- Ngôn luận: Là dùng lời nói để diễn đạt công khai ý kiến, suy nghĩ của mình nhằm bàn luận về một vấn đề nào đó .…
- Tự do ngôn luận: Là tự do phát biểu ý kiến, bàn bạc công việc chung.
Vậy thế nào là Quyền tự do ngôn luận thì chúng ta sẽ tìm hiểu phần sau.
Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung bài học.
- Gv cho câu hỏi và hớng dẫn học sinh trả lời.
- Hs làm việc theo lớp.
? Vậy theo em Quyền tự do ngôn luận là gì
- Hs trả lời, bổ sung…
- Gv nhận xét và đa ra kết luận chung:
- Gv cho bàI tập và hớng dẫn cánh làm.
- Hs làm việc cá nhân.
? Vấn đề nào sau đây thể hiện quyền tự do ngôn luận .
1.Xây dựng kinh tế địa phơng.
2.Góp ý cho dự thảo Hiến pháp 1992. 3.Thực hiện kế hoạch hoá gia đình. 4.Làm đơn kiện chính quyền địa phơng. ? Công dân cần thực hiện quyền tự do ngôn luận nh thế nào.
- Gv nhấn mạnh: Mọi công dân đều có quyền tự do ngôn luận nhng tự do trong khuân khổ của pháp luật. Không đợc lợi dụng quyền này để phát biểu sai sự thật hoặc bôI nhọ danh dự của ngời khác ..…
- Gv cho Hs lấy Vd thực tế
? Trách nhiệm của nhà nớc trong vấn đề này nh thế nào.
? Công dân thực hiện quyền này của mình nh thế nào.
? Ngời học sinh có trách nhiệm nh thế nào đối với quyền này
a. Quyền tự do ngôn luận: Là quyền của công dân tham gia, bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến về những vấn đề chung của xã hội và đất nớc.
b. Trách nhiệm của công dân.
- Sử dụng quyền này theo qui định của pháp luật, nhà nớc.
Vd:
- Chất vấn đai biểu quốc hội
- Tham gia ý kiến về dự thảo văn bản luật.
c. Trách nhiệm của nhà nớc.
- -Phải tạo mọi điều kiện thuận lợi để cho công dân phát huy tốt quyền này.
- d. Cách thực hiện.
- - Qua báo chí, truyền hình , truyền thanh, trao đổi trực tiếp……
- đ. Trách nhiệm của Hs
- - Tìm hiểu pháp luật.
- - Không nghe và đọc những tin tức xấu.
- - Tích cực tham gia đóng góp ý kiến
- 4. Củng cố. - Gv cho Hs làm bàI tập 1- Sgk. - Hs làm việc cá nhân. - 2 HS nên bảng làm. - Hs dới lớp nhận xét.
- Gv kết luận và cho đIểm Hs làm tốt.
BàI tập 1- Sgk Đáp án đúng: bvà đ
5. HDVN.
- Làm các bàI tập còn lạI ở trong sách giáo khoa.
- Học thuộc nội dung bàI học.
- Đọc trớc bàI mới với yêu cầu: + Đọc phần đặt vấn đề.
+Trả lời các câu hỏi phần gợi ý.
+ Tìm hiểu các bản hiến pháp của việt nam. Hs yếu kém tìm bản Hiến pháp 1992.
Tuần 28 .tiết28
Ngày soạn:……….. Ngày dạy:……...
Bài 20. Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam( Tiết 1) nghĩa Việt Nam( Tiết 1)
A.Mục đích yêu cầu:
Giúp HS hiểu: + Hiến pháp là gì.
+ Vai trò vị trí của nó trong hệ thống pháp luật Việt Nam + Các văn bản hiến pháp việt nam.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho Hs có thói quen sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật
Thái độ.
- Hình thành trong học sinh ý thức “sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật”
B. Phơng pháp.
- Thảo luận nhóm, đàm thoại
- Thuyết trình, giảng giải……
C. Tài liệu và phơng tiện.
- SGK, Sgv, Bảng phụ, HP VN …….
- Các câu truyện có liên quan.