Tài liệu và phơng tiện:

Một phần của tài liệu de thi 1 tiet (Trang 32 - 35)

GV: SGK+ SGV GDCD 8. - Bảng phụ.

HS: SGK+ vở ghi.

D. Các hoạt động dạy và học:

1. ổn định tổ chức lớp: ktss 2. Kiểm tra bài cũ:

GV trả bài và nhận xét điểm của HS. 3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV đa ra tình huống: Gia đình anhB vàchị C sinh 4 con gái. Anh B tiếp tục bắt chị C sinh tiếp con thứ 5. Chị C phản đối.

Em có nhận xét gì về việc làm của anh B?

Gọi 1 hs trả lời. GV nhận xét , bổ sung và chuyển vào bài mới.

*Hoạt động 2: Phân tích phần đặt vấn đề hiểu những biể hiện của nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c?

Gọi HS đọc mục 1 phần đặt vấn đề. - Đa ra cậu hỏi cho HS trả lời? ? Những hiện tợng tiêu cực ở mục 1 đã nêu là gì?

? Những hiện tợng trên ảnh hởng nh thế nào đến cuộc sống của ngời dân?

( không đợc đi học, gia đình bất hạnh) -> chết vì bị xa lánh.

- Gọi Hs đọc mục( 2).

? Sao làng Hinh đợc công nhận là làng văn hoá?

( Tích cực)

* Tiêu cực:

- Tảo hôn.

- Mời thầy cúng để trừ ma.

* Tích cực:

GV cho HS liên hệ thực tế về biể hiện của nếp sống có văn hoá và thiếu văn hoá ở nơi em ở.

GV chia lớp thành 2 nhóm:

- dùng nớc giếng sạch. - Trẻ em đợc đi học.

- Ngời ốm đến trạm xá khám. - Mọi ngời đoàn kết.

- An ninh giữ vững.

Có văn hoá ( Nhóm 1) Không có văn hoá ( Nhóm 2)

- Số đề. - Xem bói.

- Vi phạm an toàn giao thông. - Nghiện hút.

- Tụ tập quán xá. …….

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm để hiểu nội dung bài học: - GV chia lớp thành 4 nhóm:

- Câu 1( nhóm 1) Thế nào cộng đồng dân c?

- Câu 2( nhóm 2) Biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c?

Câu 3: ( nhóm 3): ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân c.

- Câu 4( nhóm 4): HS phải là gì? - GV cho HS thảo luận 5 phút. - Gọi đại diện các nhóm lên trả lời: VD: Nông thôn: thôn, xóm ,xã

Thành thị: Khu phố, phờng, thị trấn.

Ngoài ra còn rất nhiều các yêu cầu khác.

- Hoạt động nhân đạo từ thiện. - Thực hiện quy ớc cộng đồng. - Phát huy bản sắc dân tộc.

a, Cộng đồng dân c là toàn bộ những ng- ời cùng sinh sống trong một khu vực lãnh thổ.

b, Biện pháp:

- Thực hiện đờng lối chính sách của Đảng.

- Xây dựng đời sống văn hoá. - Giữ gìn trật tự an ninh. - Tích cực vệ sinh môi trờng.

c, ý nghĩa:

? HS kể những hành vi trái với nếp sống văn hoá ở 1 số học sinh?

- Bỏ học, vô lễ với thầy cô giáo. - Tham gia tệ nạn xã hội.

- Lời lao động .…

- GV yêu cầu học sinh l;àm bài tập 1 sgk/ 24.

- HS tự kể.

- GV sử dụng bảng phụ.

- Cho HS thảo luận lớp 4 phút. - Gọi 1 số HS trả lời.

- Bảo vệ, phát triển truyền thống văn hoá, giữ vững bản sắc dân tộc.

- Đời sống ngời dân ổn định phát triển.

d, Học sinh phải làm gì?

- Ngoan ngoãn lễ phép với mọi ngời. - Chăm chỉ học tập.

- Tránh xa tệ nạn xã hội.

- Tích cực tham gia các hđ CT- XH. - Có cuộc sống lành mạnh, có văn hoá.

- Quan tâm, giúp đỡ mọi ngời lúc khó khăn.

3. Luyện tập:Bài 1: Bài 1:

Bài 2:

4. Củng cố bài:

- Tổ chức cho HS trò chơi đóng vai.

- Nội dung: thực hiện vấn đề kế hoạch hoá gia đình. - GV đã yêu cầu HS chuẩn bị từ tiết trớc.

- Gọi lần lợt các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét.

- GV đánh giá nhóm trả lời đúng và cho điểm.

5. Hớng dẫn về nhà:

- Làm bài tập 3,4 trong SGK.

- Tìm hiểu gơng ngời tốt ở địa phơng tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở khu dân c nơi em sinh sống.

Đọc trớc bài 11 với yêu cầu sau: Đọc trớc phần truyện đọc và trả lời các câu hỏ trong phần gợi ý.

========================

Tuần 11 Tiết11

Ngày soạn: Ngày dạy :

Tự lập

A. Mục tiêu bài học:

Bài :11 11

1. Kiến thức:

Giúp HS hiểu.

- Thế nào là tính tự lập?

- Những biểu hiện của tính tự lập.

- ý nghĩa của tính tự lập với bản thân, gia đình và xã hội.

2. Thái độ:

- Thích sống tự lập.

- Phê phán lối sống ỷ lại, phụ thuộc vào ngời khác.

3. Kỹ năng: - Rèn luyện tính tự lập. - Biết cách tự lập. B. Phơng pháp: - Thảo luận nhóm. - Nêu và giải thích vấn đề.

C, Tài liệu và phơng tiện:

- Sgk, sgv, GDCD 8.

- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tự lập.

Một phần của tài liệu de thi 1 tiet (Trang 32 - 35)