I. Giáo viên giới thiệu về nhân cách Hồ Chí Minh:
Chú đi ngủ trớc
Hồi ấy là cuối mùa thu năm 1947. Giặc Pháp cho quân nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn nhằm tấn công lên Việt Bắc – thủ đô của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trong kháng chiến chống Pháp. Bác Hồ quyết định rời cơ quan.
Bác cùng một chiến sĩ cảnh vệ lên đờng lúc 3 giờ sáng. Bác quyết định đi cả ban ngày. Ban đêm ngủ dọc đờng. Đêm ấy Bác đi qua một cánh rừng.
Thấy một cái lều gần bên rừng bỏ trống, Bác bảo vào ngủ lại. Vừa cởi ba lô ra, Bác đã nói ngay với chú cảnh vệ.
- Chú đi ngủ trớc, đến năm giờ thì dậy gác thay cho Bác ngủ.
Chỉ có hai Bác cháu mà Bác cùng cắt gác! Bác đã bảo là phải nghe, nên mặc dầu rất áy náy, chú cảnh vệ cũng đành phải vâng lời. Mệt quá, chú cảnh vệ nằm xuống ngủ thiếp luôn. Đến năm giờ mời phút Bác mới gọi dậy thay gác. Trời sáng dần, chú cảnh vệ ngồi ngoài cửa nhìn Bác ngủ. Hồi này Bác khoẻ. Nớc da hồng hào, gân ở bắp chân nổi lên cuồn cuộn, nhng dau tóc Bác thì bạc đi nhiều. Thơng Bác suốt ngày đi vất vả, chú cảnh vệ định để Bác ngủ đến bảy giờ. Nhng đúng sáu giờ ba mơi phút Bác đã thức dậy. Bác hỏi:
- Dạ sáng rồi ạ!…
Lúc này trời bỗng có sơng mù nên cũng đỡ ngại địch nhảy dù sớm. Bác cháu lại tiếp tục lên đờng. Cả ngày hôm ấy Bác cháu đi tới Quảng Nạp thì đợc tin cha hôm đó địch đã nhảy dù xuống khu vực cơ quan vừa di chuyển .
Dành cho các cháu
Hồi ấy, khi thiết kế ngôi nhà sàn gỗ của Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch tại thủ đô Hà Nội, Bác nói với cán bộ xây dựng: “ Khách của Bác nhiều, có lúc Bác phải tiếp đông các cháu, vì vậy các chú thiết kế cho Bác một hành ghế xi măng bao quanh”.
Vâng lời Bác, các chú đã thiết kế và xây dựng hàng ghế đó. Và nới đó là nơi mà Bác dành riêng để tiếp các cháu thiếu nhi của mọi miền đất nớc. Mối lần các cháu đến, các chú đều quây quần bên Bác và đợc Bác chia kẹo.
ít lâu sau Bác lại nói với các chú giúp việc:
“ Các chú xem, khách “ tí hon” của Bác khá nhiều, để cho các cháu vui thì phải có cảnh cho các cháu xem, các chú gắng kiếm chiếc bể về để nuôi cá vàng làm cảnh cho các cháu”.
Vâng lời Bác, chú giúp việc tìm mua một bể nuôi cá, đặt tại hành lang của tầng dới ngôi nhà sang và thả ba con cá vàng rất đẹp.
Hằng ngày, sau giờ làm việc, Bác tự tay cho cá vàng ăn. Ngời để dành những mẩu bánh mì làm thức ăn cho cá. Đớc Bác chăm sóc, ba con cá vàng ngày càng lớn và phát triển.
Mùa đông, trời lạnh, Bác nói : “ Cá cũng nh ngời, mùa đông phải giữ nhiệt độ đủ ấm, chú nên làm một chiếc nắp đậy để cá bảo đảm độ ấm cho cá”. Khách “ tí hon” đến thăm nhà Bác rất thích thú đứng ngắm bể cá vàng. Những con cá màu sắc sặc sỡ, tung tăng, láp lánh bơi lặn trong bể nớc.
Cơm trắng dành cho ngời cao tuổi
Hồi còn hoạt động bí mật( trớc năm 1945), Bác Hồ ở trong một bản ngời Nùng ( ở Cao Bằng). Dân bản thấy Bác Hồ già và yếu, lại thức khuya dậy sớm lo công việc, nhng cũng ăn cơm đọn ngô, có ý lo ch sức khoẻ của Bác. Họ bàn bạc với nhau góp gạo thổi cơm riêng cho Bác.
Bữa ấy, Bác cầm bát cơm xới cơm ngô, một ngời dân bản cầm tay Bác và chỉ về phía bàn khác: Một liêu cơm trắng tinh bốc khói nghi ngút, bát rau xanh ngon lành. Bác hồ vẫn nặng lẽ cúi xuống xới bát cơm ngô. Một chị phụ nữ nhanh tay đỡ bát cơm ngô để xuống và xới bát cơm trắng đa mời Bác.
Bác Hồ từ chối, nhất định ăn cơm ngô với muối nh mọi ngời có mặt trong bữa ăn. Đến bữa cơm chiều, vẫn có một liêu cơm trắng, lần này Bác Hồ tự tay xới bát cơm trắng. Mọi ngời hả hê sung sớng, chờ Bác ăn. Nhng không, Bác Hồ đã cầm bát cơm trắng mang về phía một cụ già hơn Bác và mời cụ ăn cho kỳ đợc. Bác nói: “ Tôi còn khoẻ, ăn cơm độn ngô đợc. Cụ già cần ăn cơm trắng cho dễ nuốt”.
Chú mặc vào cho đỡ rét
Mùa đông năm 1948 là năm rét nhiều, sơng muối sa hết đợt này đến đợt khác, nhất là vào những buổi sáng. Có một chú cảnh vệ vì không chịu đợc lạnh nên đã bị ho. Hôm đó đến phiên làm việc của chú tại văn phòng làm việc của Bác. Chú cảnh vệ đã giữ cho khỏi ho, nhng vì trời quá lạnh, nên chú càng ho nhiều.
Thấy vậy, Bác Hồ đến bên ôn tồn nói: “ chú mặc thế chắc bị lạnh!”.
Nói rồi, Bác đi đến đầu gờng lấy một chiếc áo trấn thủ mà Bác từng mặc đa cho chú cảnh vệ. Bác nói: “ Chú cầm lấy mặc vào cho đỡ rét”.
Chú cảnh vệ lỡng lự không giám nhận. Mùa rét Bác cũng chỉ có chiếc áo trấn thủ với chiếc áo bông mỏng mặc ngoài. Mình còn ít tuổi, khoẻ mạnh, rét một tí cũng không sao, ho một tí rồi sẽ khỏi, còn Bác thì già rồi, lại phải làm việc nhiều. Nghĩ vậy chú cảnh vệ từ chối:
- Tha Bác, cháu mặc thế này đợc rồi ạ. Nh hiểu đợc ý của chú cảnh vệ Bác nói:
-Chú cứ cầm lấy mà mặc, Bácđã có áo rồi. Mặc nh chú thế này thì tài nào mà chẳng ho. Cháu mặc vào!
Nhìn đôi mắt hiền từ đầy tình thơng yêu trìu mến của Bác, anh không giám từ chối nữa. Nhờ cái áo của Bác giữa đợc ngực ấm nên vài hôm sau anh đã đỡ ho dần.
Mỗi lần mặc cái áo Bác đa anh lại thấy rạo rực, ấm áp lạ lùng. Sự ấm áp ấy là từ cái áo và cả từ lòng thơng yêu, chăm lo từng li, từng tí đến đời sống của các chú cảnh vệ phục vụ bên Bác.
Tập phát âm
Những năm cuối đời, tuổi ngày một cao, bệnh tật phát sinh, nhng Bác Hồ vẫn tập chữa bệnh bằng cách tập luyện. Bác đã tự chữa để hồi phục tiếng nói, tập phát âm các âm tiết tiếng Việt.
Khi Bác phát âm, Bác nhờ các cô chú phục vụ đứng đằng xa nghe tiếng nói của Bác đã rõ cha và có “ chuẩn” không, nếu cha đợc, “ chuẩn” Bác lại tập phát âm lại. Thấy Bác tuổi đã già, sức đã yếu lại phải khổ luyện nh vậy moị ngời thơng Bác vất vả nên muốn cho nhanh chóng xong bằng cách nói với Bác là Bác phát âm đã tốt, xin mời Bác nghỉ, nhng Bác vẫn một mực tập luyện tiếp.
Sự tập luyện gian khổ của Bác để chiến thắng bệnh tật đẫ đem lại kết quả tốt đẹp. Đêm giao thừa năm klỷ dậu 1969 đúng giờ giao thừa, trên làn sóng điện của đài tiếng nói Việt Nam vẫn vang lên giọng thơ chức tết mạch lạc, đầm ấm, tin tởng của Bác. Có ai hay lúc thu thanh, Bác đã yêu cầu thu đi, thu lại cho kỳ đạt yêu cầu mới thôi.
Đừng đánh lừa dân
Để bảo vệ an toàn cho Bác từ Hải Phòng về Hà Nội trong nhịp Bác từ Pháp về nớc năm 1946, các đồng chí cho một ngời cải trang giống Bác để thay vào chỗ Bác công khai đi từ Hải Phòng về Hà Nội. Còn Bác thì bố trí bí mật đi đờng riêng an toàn hơn. Phơng án trình lên Bác,Bác gạt đi và nói: “ Thế có việc gì xảy ra với
ngời phải chịu thay Bác thì sao? Các chú đừng làm nh kiểu Hít – le ấy. Các chú không đợc đánh lừa dân, phải tin ở dân, dân là ngời bảo vệ Bác tốt nhất, kẻ xấu sẽ không dám làm gì Bác trớc đông đảo nhân dân đâu”. Quả nhiên trên dờng đi Bác dừng lại nói chuyện với nhân dân ở những nơi tầu dừng mà không xảy ra việc gì.